Những câu hỏi liên quan
Chu Thị Ngọc Bích
Xem chi tiết
I don
25 tháng 3 2018 lúc 15:44

+) Trạng ngữ chỉ thời gian: trong giờ tập đọc

( Trạng ngữ chỉ cách thức: có một lần, thực tình)

( Trạng ngữ chỉ nơi chốn: ngồi trong lớp )

( Trạng ngữ chỉ nguyên nhân: vì thấy ngượng qúa )

CHÚC BN HỌC TỐT!

Bình luận (0)
Kiều Hồng Mai
Xem chi tiết
Đăng Khoa
26 tháng 7 2021 lúc 19:13

Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm. 

Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm, thích thú về trò nghịch ngợm của mình. 

Thực tình, tôi chẳng muốn kể vì thấy ngượng quá. 

Bình luận (0)
kazesawa sora
2 tháng 10 2021 lúc 19:06

Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm. 

Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm, thích thú về trò nghịch ngợm của mình. 

Thực tình, tôi chẳng muốn kể vì thấy ngượng quá. 

Bình luận (0)
Kiều Hồng Mai
Xem chi tiết
Kiều Hồng Mai
26 tháng 7 2021 lúc 18:18

Mình cần gấp giúp mình với

Bình luận (0)
🍀 Bé Bin 🍀
26 tháng 7 2021 lúc 18:34

A-D.câu hỏi

B-B.câu khiến

C-A.câu cảm

D-C.câu kể

Bình luận (0)
Minh Hồng
26 tháng 7 2021 lúc 19:01

A-D.câu hỏi

B-B.câu khiến

C-A.câu cảm

D-C.câu kể

Bình luận (0)
Thanh Vân Phạm
Xem chi tiết
💢Sosuke💢
20 tháng 5 2021 lúc 15:09

#TK

Câu 1. (3,0 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:

“Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên.”

(Bức tranh của em gái tôi – Tạ Duy Anh)

a) Lời kể trong đoạn văn trên là của nhân vật nào trong truyện?

- Lời kể trong đoạn văn của người anh trai.

Kể về sự việc gì?

- Kể từ việc cả nhà chú ý tới Mèo.

Vì sao nhân vật “tôi” lại không thể thân với em gái như trước kia được nữa?

Bởi vì người anh nghĩ rằng mình ko có năng khiếu gì và ghen tị với em

b) Nêu ý nghĩa của truyện “Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh)?

Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài hội hoạ, truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” cho thấy tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của cô em đã giúp cho người anh nhận ra những hạn chế ở chính mình. Từ đó có suy nghĩ và thái độ ứng xử đúng đắn, thắng được thói xấu ghen tị trước tài năng hay thành công của người khác.

Bình luận (1)
💢Sosuke💢
20 tháng 5 2021 lúc 15:13

#TK

Câu 2. (2,0 điểm)

a) Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?

“Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm”

(Minh Huệ)

- Trong 2 câu thơ trên tác giả sử dụng biện pháp ẩn dụ. 

- Tác dụng:  Vì giữa người cha và Bác Hồ có nét tương đồng, sự chăm sóc chu đáo ân cần của bác đối với các anh chiến sĩ như người cha chăm sóc đàn con, thể hiện qua những cử chỉ, hành động: " đốt lửa"; "dém chăn";.... Bằng việc phân tích phép tu từ, giúp ta hiểu được tình cảm nâng niu, trân trọng, ngưỡng mộ của tác giả dành cho Bác Hồ vị cha già của dân tộc.

b) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:

b.1. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.

(Tô Hoài)

Chẳng bao lâu tôi/ đã trở thành môt chàng dế thanh niên cường tráng.

          CN                                           VN

  

b.2. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.

(Đoàn Giỏi)

Chợ Năm Căn/ nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.

        CN                                           VN

Bình luận (0)
Tường Vy
20 tháng 5 2021 lúc 15:13

Câu 1:

a) Lời kể trong đoạn văn trên là của nhân vật Người anh trong truyện.

    Kể về sự việc người anh thấy người em có tài năng hội họa còn mình ko có tài năng gì,người anh cảm thấy ghen tị và gắt gỏng với em gái.

    Bởi vì người anh thấy người em có tài năng hội họa còn mình ko có tài năng gì cả,người anh cảm thấy mình lạc lõng và ghen tị với em gái.

b) Ý nghĩa: Câu truyện đã giúp ta nhận ra rằng:Lòng nhân hậu, vị tha bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét đố kị

Bình luận (1)
Hoang Minh Ha
Xem chi tiết
lạc lạc
7 tháng 12 2021 lúc 21:18

+nhân vật tôi ( ngôi thứ nhất )

+phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là miêu tả, tự sự

+

. Ghen ghét và luôn xa lánh em, Đố kị với tài năng của em.

Lời khuyên: Khi đứng trước tài năng của người khác, ta phải biết vượt qua sự mặc cảm, tự ti và cùng chia sẻ niềm vui với họ bằng một sự chân thành.

+: Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến.

Bình luận (0)
Trần Thị Diễm Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Trâm
Xem chi tiết
Ngo Minh Anh
27 tháng 7 2021 lúc 11:05

Mọi người làm được câu nào gửi câu đấy nhé. Thanks

 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hà
17 tháng 10 2021 lúc 21:30

a) trạng ngữ chỉ thời gian: Ngày cưới
Trạng ngữ chỉ địa điểm: trong nhà Sọ dừa
b) Trạng ngữ chỉ thời gian: Đúng lúc rước dâu
c) Trạng ngữ chỉ cách thức: Lập tức

Bình luận (0)
Quang Chiến Trần
Xem chi tiết
minh nguyet
19 tháng 2 2021 lúc 17:06

a, 

PTBD: biểu cảm

b, 

ngôi thứ nhất

tác dụng: giúp cho nhân vật bộc lộ rõ nét được tâm trạng của mình

c,

nội dung: nhân vật cảm thấy buồn vì không tìm thấy một tài năng gì ở bản thân so với em gái

d, 

vì nhân vật chưa thực sự hiểu mọi người trong nhà, chưa khai thác tài năng của bản thân nên cảm thấy như vậy

Bình luận (0)
ly
Xem chi tiết
Kan Kan
22 tháng 2 2018 lúc 19:59

a biểu cảm

b Đây là biểu hiện của lòng tự ái và mặc cảm tự ti khi thấy người khác có tài năng nổi bật hơn mình. Sự đố kị ấy khiến cho người anh thấy không thể thân thiện được với em gái mình như trước nhưng cậu ta không thể không quan tâm đến những bức tranh do Mèo vẽ.

Bình luận (0)