chỉ ra vẻ đẹp của câu ca dao
Thân em như hạt mưa sa
hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày
a) Câu ca dao trên sử dụng mô típ quen thuộc nào? Mô típ đó gợi cảm xúc gì cho người đọc?
Nói về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, có câu ca dao sau:
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày
a. Từ bài ca dao, em thấy được nét nghệ thuật đặc trưng gì của các bài ca dao than thân?
b. Bài ca dao gợi cho em suy nghĩ gì về số phận và vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội xưa và nay?
a, từ bài ca dao trên em hiểu được nét đặc trugw của ca dao than thân là : thường nói về sự đau khô , thiếu thốn , khó ai hiểu được của bát kì con người nào trong xã hội con người của chúng ta.
b, bài ca dao gợi cho em suy nghĩ về người phụ nữ là: phụ nữ họ có vẻ đẹp từ ngoại hình đến xâu trong tam hồn của chính họ , họ đáng được nâng niu , yêu thương , nhưng họ lại bị vùi dập xuống đáy của xã hội con người . họ không được nâng niu yêu thương. họ phải mang một sự mất mát trong cuộc sống.
chúc bạn học tốt
Thân em như hạt mưa rào, Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa. Thân em như hạt mưa sa, Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày. Thực hiện các yêu cầu: Câu 1 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt của văn bản. Câu 2 (1,0 điểm). Nhân vật trữ tình trong văn bản trên là ai? Nhân vật ấy giao tiếp với người đọc về điều gì? Câu 3 (1,0 điểm). Chỉ ra 02 biện pháp tu từ trong văn bản và nêu hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ đó. Câu 4 (1,5 điểm). Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) trình bày suy nghĩ của anh/chị về vấn đề được đề cập đến trong văn bản.
1. Biểu cảm
2. NV giao tiếp: những người con gái trong xã hội phong kiến
Nói về nỗi khổ của họ trong xã hội xưa
3.
Em tham khảo:
- Phép so sánh, liệt kê
⇒ Bằng việc sử dụng thành công phép so sánh trong bài ca dao trên đã làm nổi bật lên được hình ảnh, số phận của những người phụ nữ xã hội xưa. Tác giả lấy hình ảnh của " hạt mưa sa " và " hạt mưa rào " để so sánh với hình ảnh người phụ nữ. Chính phép tu từ đã làm tăng sức biểu cảm cho bài ca dao. Đồng thời, nó còn giúp ta hình dung ra một cuộc sống, số phận trôi dạt, luôn bấp bênh bởi nhiều người khác và không có quyền làm chủ bản thân của những người phụ nữ trong xã hội xưa.
4.
Em tham khảo:
Đất nước Việt Nam — đất nước của những câu hát ru ngọt ngào, đất nước của cánh cò trắng bay, đất nước của bàn tay mẹ tảo tần quà bao năm tháng… và từ trong cái nguồn mạch dạt dào ấy, người phụ là đề tài chưa bao giờ vơi cạn trong nguồn cầm hứng của người nghệ sĩ, qua nhiều thời đại khác nhau. Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam hiện diện ở nhiều vị trí trong cuộc đời và đã để lại nhiều hình ảnh bóng sắc trong văn thơ hiện đại. Nhưng thật đáng tiếc thay, trong xã hội phong kiến, người phụ nữ lại phải chịu một số phận đầy bị kịch và đáng thương."Phận đàn bà” trong xã hội phong kiến cũ đau đớn, bạc mệnh, tủi nhục không kể xiết. Lễ giáo phong kiến khắt khe như sợi giây oan nghiệt trói chặt người phụ nữ. người phụ nữ trong xã hội suy tàn ngày ấy luôn tìm đến cái chết để bảo vệ nhân phẩm của mình.Đó là những đau khổ mà người phụ nữ trong thời đại phong kiến. Họ đẹp, đẹp cả về ngoại hình và nhân cách. Thế nhưng cuộc sống của họ không do họ làm chủ, phải sống kiếp sống lênh đênh, trôi dạt, không định trước được tương lai của mình. Tuy nhiên, họ vẫn vượt lên nhưng đau đớn, tủi nhục ấy, để kiếm tìm hạnh phúc cho mình.
Trong câu ca dao mở đầu bằng cụm từ "thân em": Thân em như hạt mưa sa Hạt vào đài cát hạt ra ruộng cày. Sự rơi của hạt mưa có phải là sự rơi tự do hay không? Hãy giải thích vì sao?
*Cần giúp gấp câu này với ạ*
Nói về sự rơi của mưa thì là sự rơi tự do.
Giải thích: Nói đến thân phận phụ nữ "thân em" thì phải luôn dựa dẫm và phụ thuộc vào sự hên xui,may rủi; không thể tự định đoạt được bản thân và thân phận của mình.
"Chúc bạn học tốt!!!"
Cho biết câu nào trong các câu dưới đây là tục ngữ:
1. Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.
2. Mưa to gió lớn.
3. Nắng chóng trưa, mưa chóng tối
Thân em như hạt mưa sa Hạt vào đài cát hạt ra ruộng cày a)phương thức biểu đạt chính b) bài ca dao trên thể hiện tình cảm gì
Phương thức biểu đạt:Biểu cảm.
Thể hiện:Số phận của người phụ nữ phong kiến thời xưa.
Viết đoạn văn ngắn nêu giá trị nghệ thuật của biện pháp so sánh của câu
Thân e như hạt mưa sa
Hạt vào đài hạt ra ruộng cày
giúp mik vs
mik cần gấp
Trường hợp nào dưới đây không phải là văn bản nghị luận?
Câu ca dao: "Thân em như hạt mưa sa / Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày".
Câu tục ngữ: "Lời nói chẳng mất tiền mua / Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau".
Diễn văn nhân ngày khai trường của thầy hiệu trưởng.
Văn bản Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Câu ca dao: "Thân em như hạt mưa sa / Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày".
Câu tục ngữ: "Lời nói chẳng mất tiền mua / Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau".
Tìm những biện pháp nghệ thuật cùng được sử dụng trong các bài ca dao dưới đây
- Thân em như hạt mưa sa,
Hạt vài đài các, hạt ra rãnh cày.
- Em như cây quế giữa rừng,
Thơm tho ai biết, ngát lừng ai hay.
- Thân em như tấm lụa đào,
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai ?
các câu trên sử dụng các biện pháp nghệ thuật : so sánh ( trong câu có các từ như) , ẩn dụ, câu hỏi tu từ. bạn chủ yếu nhận biết bằng bằng các khái niệm có nêu trong sách đó
-biện pháp so sánh:
+So sánh thân em với hạt mưa sa
+So sánh em như cây quế giữa rừng
+So sánh em em như tấm lụa đào
- Biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong các bài ca dao là:
+ Hình ảnh so sánh độc đáo, quen thuộc
+ Mô - típ câu mở đầu : Thân em
+ Ngôn ngữ trong sáng, tinh tế, chân thật