Phương thức biểu đạt:Biểu cảm.
Thể hiện:Số phận của người phụ nữ phong kiến thời xưa.
Phương thức biểu đạt:Biểu cảm.
Thể hiện:Số phận của người phụ nữ phong kiến thời xưa.
Đọc bài ca dao số 2 trong chùm ca dao Những câu hát than thân (SGK Ngữ văn 7, trang 48), sau đó trả lời câu hỏi:
a) Tình cảm của tác giả dân gian được trong bài ca dao là gì?
b) Tìm những chi tiết biểu lộ cảm xúc và cho biết cách biểu đạt cảm xúc của tác giả.
So sánh hai bài ca dao sau cả về phương diện nội dung và nghệ thuật: Bài 1.
Thân em như dải lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
Bài 2.
Thân em như trái bần trôi
Sóng dập gió dồi biết tấp vào đâu
1. Viết đoạn văn (8 đến 10 câu) trình bày suy nghi của em về bài ca dao:
“Thân em như trái bần trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu?”
Lưu ý: có sử dụng từ ghép và từ láy (gạch chân dưới từ ghép và láy ấy)
CẦN GẤP Ạ
. Viết đoạn văn (8 đến 10 câu) trình bày suy nghi của em về bài ca dao:
“Thân em như trái bần trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu?”
Lưu ý: có sử dụng từ ghép và từ láy (gạch chân dưới từ ghép và láy ấy)
CẦN GẤP Ạ
bản ghi ngắn thôi ạ
1. Viết đoạn văn (8 đến 10 câu) trình bày suy nghi của em về bài ca dao:
“Thân em như trái bần trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu?”
Lưu ý: có sử dụng từ ghép và từ láy (gạch chân dưới từ ghép và láy ấy)
2. Viết đoạn văn (8 đến 10 câu) trình bày suy nghi của em về sự “Lười biếng”.
Lưu ý có sử dụng đại từ (gạch chân dưới các đại từ ấy)
HIC CẦN GẤP LẮM Ạ
Câu 1. Đọc đọan thơ sau và trả lời câu hỏi:
“Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.”
(Trích Tiếng gà trưa-Xuân Quỳnh)
Câu a: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.
Câu b: Nêu nội dung chính của đoạn thơ.
Câu c: Tìm một phép nghệ thuật đặc sắc trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng của phép nghệ thuật vừa tìm?
Câu 2: Từ nội dung đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn nói lên tình cảm của mình dành cho người thân, gia đình hoặc quê hương, đất nước.
1- Cùng một bài ca dao , ở mỗi địa phương khác nhau có một vài sự thay đổi về từ ngữ .Đó là hiện tượng gì?
2- Loài vật tượng trưng cho cuộc đời mờ mịt phiêu bạt của người nông dân.?
3-Loài vật thường được ẩn dụ cho cuộc đời người lao động.
4-Dựa vào cách gieo vần trong ca dao , hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu ca dao sau:
Thân em như quả ớt chín cây Càng tươi ngoài vỏ , càng ….. trong lòng .
5- Thân cò được đặt trong sự đối lập với hình ảnh này để cực tả nỗi cô đơn vất vả của cò trong một bài ca dao than thân đã học ?
6 – Thông qua những bài ca dao châm biếm , nhân dân lao động đã bày tỏ thái độ này với cái xấu , cái lạc hậu...
7-Một trong những tác dụng đồng thời cũng là chức năng chung của bộ phận ca dao châm biếm .
8- Bài ca dao Con cò chết rũ trên cây gần giống thể loại truyện cổ dân gian này ?
9- Cụm từ được lặp đi, lặp lại ở nhiều bài ca dao nói về thân phận người phụ nữ ?
10-Từ này đựợc lặp lại 3 lần trong một bài ca dao châm biếm những kẻ lười biếng.?
11- Loại quả tượng trưng cho cuộc đời nghèo , số phận nhỏ bé , bấp bênh của người phụ nữ trong một bài ca dao than thân ?
12- Cụm từ được nhấc lại 4 lần trong một bài ca dao than thân?
13- Nhân vật nói nước đôi để lừa bịp trong một bài ca dao châm biếm ?
14-Một bài ca dao châm biếm đã định nghiã về nhân vât này một cách cay độc ? (Theo Đinh Gia Khánh )
Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài ca dao dưới đây:
Thương thay thân phận con tằm
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay con kiến li ti
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con quốc giữa trời
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
Viết đoạn văn nêu cảm nhận một bài ca dao than thân. Đoạn văn có một câu ghép, gạch chân, chú thích câu ghép đó.
Giúp mình vớiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii