PTHH xảy ra khi đun nước sôi là gì
Vì sao khi đun nước sôi, nước thường tràn ra ngoài? Cần làm gì để tránh nước tràn ra khi đun nước?
Trong nước luôn chứa một lượng không khí hòa tan nhất định. khi nấu một món gì đó và đạt đến độ sôi,nhiệt độ tăng dần sẽ làm độ hòa tan này giảm và nước nóng sẽ chuyển hóa nhanh, mạnh từ thể lỏng sang thể khí. cách ko tràn: theo mik biết thì mik có thể đặt một đôi đũa lên đó ạ:>
Câu 18: Vì sao khi đun nước sôi, nước thường tràn ra ngoài? Cần làm gì để tránh nước tràn ra khi đun nước?
Bạn thử tra google xem có đáp án ko nhé. Chứ mình có lớp 5 thôi. Sang năm mình mới trả lời nha. Thông cảm chút xíu!
Hãy xem lại đề.
Do hiện tượng dãn nở vì nhiệt của nước: nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi, nên khi đun sôi, nước thường nở ra và tràn ra ngoài nếu đun quá nhiều nước mỗi lần
Để khắc phục tình trạng này, có những biện pháp như sau:
+ Giảm lượng nước đun cho mỗi lần đun nước
+ Chú ý theo dõi khi đang đun nước để tắt bếp kịp thời, tránh tình trạng nước trào ra ngoài, đồng thời giảm lượng nhiên liệu dùng để đun nước
+ Sử dụng các thiết bị đun nước tự động ngắt khi sôi
Một ẩm điện đã tiêu thụ một lượng điện năng 50000J để đun sôi nước. Biết rằng nhiệt lượng nước thu vào từ khi đun đến khi sôi là 40000J. Hiệu suất của ẩm điện trong quá trình đun sôi lượng nước trên là gì?
\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%=\dfrac{40000}{50000}100\%=80\%\)
Cho lòng trắng trứng vào nước, đun sôi. Hiện tượng xảy ra là
A. lòng trắng trứng sẽ đông tụ lại
B. xuất hiện kết tùa màu đỏ gạch
C. xuất hiện dung dịch màu tím
D. xuất hiện dung dịch màu xanh lam
Cho lòng trắng trứng vào nước, đun sôi. Hiện tượng xảy ra là
A. lòng trắng trứng sẽ đông tụ lại
B. xuất hiện dung dịch màu tím
C. xuất hiện kết tùa màu đỏ gạch
D. xuất hiện dung dịch màu xanh lam
Khi đun sôi hỗn hợp gồm C2H5Br và KOH trong C2H5OH thấy thoát ra một chất khí không màu. Dẫn khí này đi qua ống nghiệm đựng nước brom. Hiện tượng xảy ra là
A. xuất hiện kết tủa trắng
B. nước brom có màu đậm hơn
C. nước brom bị mất màu
D. không có hiện tượng gì xảy ra
Đáp án C
C2H5Br + KOH → C 2 H 5 O H , t o CH2 = CH2 + KBr + H2O
CH2 = CH2 sinh ra làm mất màu dung dịch brom.
CH2 = CH2 + Br2 → CH2Br – CH2Br.
Sự sôi có tính chất nào sau đây?
A. Xảy ra ở cùng một nhiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng
B. Khi đang sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi
C. Khi đun sôi chỉ xảy ra sự bay hơi trên mặt thoáng của chất lỏng
D. Khi đang sôi chỉ xảy ra sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng
Chọn B
Sự sôi có tính chất: Khi đang sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi.
B. Khi đang sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi
Một cốc nước có chứa các ion: , và . Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nước còn lại trong cốc
A. Là nước mềm.
B. Có tính cứng vĩnh cửu.
C. Có tính cứng toàn phần.
D. Có tính cứng tạm thời.
Hiện tượng xảy ra như thế nào từ lúc bắt đầu đun nước cho đến khi nước sôi ?
Khi nước đã sôi , nếu tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước có tăng lên nữa không ?
Mong các bạn giúp mình , không biết thì đừng trả lời
- Nga -
Từ lúc bắt đầu đun đến khi nước sôi thì nhiệt độ của nước tăng
Khi nước đã sôi, nếu tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước không tăng nữa
Muốn đun sôi nước mà chỉ đun nóng tới 100 độ C thôi thì chưa đủ, mà còn phải truyền cho nó một phần rất lớn nhiệt lượng dự trữ nữa, để chuyển sang trạng thái kết tập khác, tức là chuyển thành hơi nước.
Nước nguyên chất sôi ở 100 độ C. Trong điều kiện thường, dù có đun nóng nó thế nào đi nữa, nhiệt độ của nó vẫn không thể nào tăng hơn lên được. Như thế có nghĩa là, nguồn nhiệt mà ta dùng để đun nóng nước trong lọ có nhiệt độ 100 độ C, và nó cũng chỉ có thể làm cho nước trong lọ đạt tới 100 độ C mà thôi. Khi nhiệt độ hai bên đã cân bằng như thế rồi, thì nước trong xoong không thể tiếp tục truyền nhiệt vào lọ được nữa. Do đó, nếu đun nước ở trong lọ theo phương pháp này, ta không thể nào làm cho nó có thêm nhiệt lượng cần thiết để chuyển nước thành hơi (mỗi một gam nước đã nóng tới 100 độ C còn cần trên 500 calo nữa mới có thể chuyển thành hơi). Đó là lý do tại sao nước ở trong lọ dù có đun nóng đến thế nào đi nữa cũng không sôi lên được.
Có thể nảy ra thắc mắc: nước ở trong lọ và nước ở trong xoong có gì khác nhau? Ở trong lọ cũng là nước, chỉ có cách nước ở xoong bằng một lớp thủy tinh, tại sao nước trong lọ lại không thể sôi lên như nước ở xoong được?
Đó là vì có lớp thủy tinh ngăn không cho nước ở trong lọ tham dự vào quá trình đối lưu trong xoong. Mỗi phần tử nước ở xoong đều có thể trực tiếp tiếp xúc với đáy nồi nóng bỏng, còn nước trong lọ thì chỉ có thể tiếp xúc với nước sôi mà thôi. Do đó, không thể nào đun nước sôi bằng nước sôi được.
Nhưng nếu ta rắc một nhúm muối vào trong xoong thì tình hình sẽ khác hẳn. Nước muối sôi không phải ở 100 độ C mà ở nhiệt độ cao hơn chút ít, do đó có thể làm cho nước nguyên chất ở trong lọ cũng sôi lên.
Từ lúc bắt đầu đun đến khi nước sôi thì nhiệt độ tăng.
Sau khi nước sôi thì nhiệt độ không tăng nữa.