Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ánh Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Cảnh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 9:45

a: BC=căn 6^2+8^2=10cm

AD là phân giác

=>BD/AB=CD/AC

=>BD/3=CD/4=10/7

=>BD=30/7cm; CD=40/7cm

b: AH=6*8/10=4,8cm

Zero Two
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
27 tháng 1 2021 lúc 14:24

A B C D E

a. ta có \(\hept{\begin{cases}\frac{DB}{DC}=\frac{AB}{AC}=\frac{10}{25}=\frac{2}{5}\\BD+DC=BC=30\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}DB=\frac{60}{7}\\DC=\frac{150}{7}\end{cases}}}\)

mà \(\frac{DE}{AB}=\frac{CD}{CB}=\frac{5}{7}\Rightarrow DE=\frac{50}{7}cm\)

b.ta có \(\frac{S_{ABD}}{S_{ABC}}=\frac{BD}{BC}=\frac{2}{7}\Rightarrow S_{ABD}=\frac{120.2}{7}=\frac{240}{7}cm^2\Rightarrow S_{ACD}=S_{ABC}-S_{ABD}=\frac{600}{7}\)

mà 

\(\frac{S_{AED}}{S_{ADC}}=\frac{AE}{AC}=\frac{BD}{BC}=\frac{2}{7}\Rightarrow S_{AED}=\frac{600}{7}\frac{.2}{7}=\frac{1200}{49}cm^2\Rightarrow S_{CDE}=S_{ACD}-S_{AED}=\frac{3000}{49}\)

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Diễm Quỳnh
13 tháng 8 2023 lúc 19:48

mai mk phải nộp rồi 

Thị Huệ Trần
Xem chi tiết
~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
25 tháng 1 2019 lúc 21:52

Bài 1:

A C B

Độ dài cạnh AB: ( 49 + 7 ) : 2 = 28 (cm)

Độ dài cạnh AC: 28 - 7 = 21 (cm)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A có:

\(BC^2=AC^2+AB^2\)

Hay \(BC^2=21^2+28^2\)

\(\Rightarrow BC^2=441+784\)

\(\Rightarrow BC^2=1225\)

\(\Rightarrow BC=35\left(cm\right)\)

~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
25 tháng 1 2019 lúc 22:06

Bài 2:

A B C D

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABD vuông tại D có:

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

\(\Rightarrow AD^2=AB^2-BD^2\)

Hay \(AD^2=17^2-15^2\)

\(\Rightarrow AD^2=289-225\)

\(\Rightarrow AD^2=64\)

\(\Rightarrow AD=8\left(cm\right)\)

Trong tam giác ABC có:

\(AD+DC=AC\)

\(\Rightarrow DC=AC-AD=17-8=9\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác BCD vuông tại D có:

\(BC^2=BD^2+DC^2\)

Hay \(BC^2=15^2+9^2\)

\(\Rightarrow BC^2=225+81\)

\(\Rightarrow BC^2=306\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{306}\approx17,5\left(cm\right)\)

~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
25 tháng 1 2019 lúc 22:15

Bài 3:

A B C H

Vì tam giác ABC cân tại A (gt) nên AB = AC

Mà AC = AH + HC

Hay AC= 8 + 3 = 11 (cm)

Nên AB = 11 (cm)

..........

( Phần này áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác và làm giống như bài 2 vậy nên mình không giải lại nữa nha bạn )  ( ^ o ^ )

Nguyễn Mỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 19:39

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)

hay AC=8(cm)

Xét ΔABC có BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}\)

mà AD+CD=AC(D nằm giữa A và C)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}=\dfrac{AD+CD}{6+10}=\dfrac{AC}{16}=\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AD}{6}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{CD}{10}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AD=3\left(cm\right)\\CD=5\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: AC=8cm; AD=3cm; CD=5cm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 19:41

b) Xét ΔDHC vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔDHC\(\sim\)ΔABC(g-g)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 19:42

c) Ta có: ΔDHC\(\sim\)ΔABC(cmt)

nên \(\dfrac{S_{DHC}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{DC}{AC}\right)^2=\left(\dfrac{5}{8}\right)^2=\dfrac{25}{64}\)

Huỳnh Hữu Thắng
Xem chi tiết
Duy Nam
4 tháng 3 2022 lúc 7:26

A) áp dụng tính chất đường phân giác 

có : \(\dfrac{BD}{DC}\)=\(\dfrac{AB}{AC}\)=6/8=3/4

=>\(\dfrac{BD}{3}\)=\(\dfrac{DC}{4}\)=\(\dfrac{10}{7}\)

=>BD=3.10/7=30/7

=>DC=4.10/7=40/7

Duy Nam
4 tháng 3 2022 lúc 7:26

undefined

Trần Tuấn Hoàng
4 tháng 3 2022 lúc 11:06

b) \(\dfrac{S_{ADB}}{S_{ADC}}=\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\)

?????
Xem chi tiết
Thu Thủy
25 tháng 4 2021 lúc 19:38

ton dao huy
Xem chi tiết
Đoàn Kim Chính
12 tháng 2 2016 lúc 11:00

ung ho mk nha moi nguoi