Những câu hỏi liên quan
Thủy Lê Thị Thanh
Xem chi tiết
Hằng Bùi
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
20 tháng 12 2020 lúc 8:47

\(R_1=R_2=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{36}{0,5}=72\left(\Omega\right)\)

b/ \(R_{td}=\dfrac{6}{\dfrac{1}{6}}=36\left(\Omega\right)< R_1\&R_2=72\left(\Omega\right)\Rightarrow\) mắc song song

c/ Mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 12 V

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 1 2019 lúc 7:37

1.c     2.d     3.b     4.a

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 3 2018 lúc 18:21

Điện trở của mỗi đèn là: R 1 = R 2 = U 2 / I đ m 2  = 6/0,5 = 12 Ω

Khi 2 đèn mắc nối tiếp thì: R t d = R 1 + R 2  = 12 + 12 = 24 Ω

Cường độ dòng điện qua mỗi đèn là: I 1 = I 2 = U / R t đ  = 6/24 = 0,25A < I đ m  = 0,5A

Hai đèn sáng yếu hơn mức bình thường vì cường độ dòng điện chạy qua đèn nhỏ hơn giá trị định mức.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 10 2017 lúc 10:34

Đ 1  mắc /nt  Đ 2 , khi đó điện trở của mỗi đèn là:

R ' 1  = 50% R 1  = 0,5.484 = 242Ω; R ' 2  = 50% R 2  = 0,5.645,33 = 322,67Ω

Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp:

R ' = R ' 1 + R ' 2  = 242 + 322,67 = 564,67Ω

Cường độ dòng điện qua mạch: I ' = U / R ' = 220 / 564,67 ≈ 0,39A

⇒ I ' = I ' 1 = I ' 2  = 0,39A.

Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn  Đ 1  và  Đ 2 :

U ' 1 = I ' . R ' 1  = 0,39.242 = 94,38V.

U ' 2 = I ' . R ' 2  = 0,39.322,67 = 125,84V.

Công suất điện của đoạn mạch: P n t = U ' . I ' = 220.0,39 = 85,8W

Bình luận (0)
Võ Phương Linh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
24 tháng 10 2021 lúc 10:17

a) Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là:

\(l_{đm}=\dfrac{P_{đm}}{U_{đm}}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(A\right)\)

Vậy khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là 0,5 A

Bình luận (0)
Quốc Anh
24 tháng 10 2021 lúc 10:45

lđm=PđmUđm=36=12=0,5(A)

Vậy khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là 0,5 A

Bình luận (0)
Võ Phương Linh
24 tháng 10 2021 lúc 16:55

chỉ cần câu c thôi ạ

Bình luận (2)
Lãnh Băng
Xem chi tiết
nthv_.
24 tháng 10 2021 lúc 11:22

a. \(R1=\dfrac{U1^2}{P1}=\dfrac{110^2}{40}=302,5\Omega\)

\(R2=\dfrac{U2^2}{P2}=\dfrac{110^2}{100}=121\Omega\)

\(U=U1=U2=110V\) (R1//R2)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=110:302,5=\dfrac{4}{11}A\\I2=U2:R2=110:121=\dfrac{10}{11}A\end{matrix}\right.\)

Vậy đèn 2 sáng hơn.

c. \(I=I1=I2=U':R=220:\left(302,5+121\right)=\dfrac{40}{77}A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=\dfrac{40}{77}.302,5=\dfrac{1100}{7}V\\U2=I2.R2=\dfrac{40}{77}.121=\dfrac{440}{7}V\end{matrix}\right.\)

Vậy đèn 1 sáng mạnh, đèn 2 yếu.

Bình luận (0)
Dương Tuấn Linh
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 10 2021 lúc 20:19

a. \(\left[{}\begin{matrix}R1=\dfrac{U1^2}{P1}=\dfrac{110^2}{40}=302,5\left(\Omega\right)\\R2=\dfrac{U2^2}{P2}=\dfrac{110^2}{100}=121\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\)

b. \(U=U1=U2=110V\)(R1//R2)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{110}{302,5}=\dfrac{4}{11}\left(A\right)\\I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{110}{121}=\dfrac{10}{11}\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy đèn hai sáng hơn. (I2 > I1)

c. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{302,5+121}=\dfrac{40}{77}A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}U1=I1.R1=\dfrac{40}{77}.302,5=\dfrac{1100}{7}\left(V\right)\\U2=I2.R2=\dfrac{40}{77}.121=\dfrac{440}{7}\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

Đèn 1 sáng mạnh, đèn 2 sáng yếu.

Bình luận (0)
Đào khánh đăng
Xem chi tiết