Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 11 2017 lúc 12:55

Hướng dẫn giải:

- Cậu bé là người duy nhất trả lời được câu hỏi của thầy bởi vì chính cậu là người đã đi học trễ và trèo rào vào lớp.

Bình luận (0)
cuong
Xem chi tiết
I am➻Minh
26 tháng 3 2020 lúc 20:54

trả lời

câu b,c

vì nói trống không với người lớn tuổi hơn mình.

hok tốt

...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KCLH Kedokatoji
26 tháng 3 2020 lúc 20:51

Lí do: Bởi vì nói như thế có ý khiếm nhã, không tôn trọng => Không được rút gọn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Ngân
26 tháng 3 2020 lúc 20:52

Tình huống b, c không nên sử dụng câu rút gọn? Vì tình huống b, c là những người lớn tuổi hơn mình

.

..

...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Thị kiều chinh
Xem chi tiết
Phan Lương Tuấn
30 tháng 3 2020 lúc 21:53

Các tình huống b và c không nên dùng câu rút gọn vì dùng câu rút gọn ở đây sẽ thể hiện thái độ vô lễ, biến câu nói thành một câu cộc lốc, không phù hợp dùng để nói với người lớn hơn mình.

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Quỳnh Anh
31 tháng 3 2020 lúc 22:44

cau B, C khong nen rut gon cau vi se lam cau thieu chu ngu ,vi ngu trong cau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thanh	Hương
1 tháng 4 2020 lúc 9:38

b và c . vì khi nói chuyện với những người trên tuổi của mk thì không nên xưng hô một cách tùy tiên. chỉ nên dùng câu rút gọn để trả lời những câu hỏi từ bạn, em và những người nhỏ tuổi hơn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoài thu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
19 tháng 8 2021 lúc 8:36

Không

Bình luận (0)
nguyễn hoàng an chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
4 tháng 3 2020 lúc 21:12

Trong hai trường hợp a) và b) không nên sử dụng câu rút gọn. Vì hai câu trên đều giao tiếp với người lớn, nên sử dụng câu nói đầy đủ, chủ ngữ và vị ngữ để trả lời khiến người hỏi cảm giác được tôn trọng với người lớn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Bài làm

- Đối với tình huống a thì không nên dùng câu rút gọn. Vì khi nói với người lớn tuổi hơn bản thân mình, dùng câu rút gọn thì sẽ biểu hiện thái độ không lễ phép với người lớn.

- Đối với tình huống b cũng không nên sử dụng câu rút gọn. Vì đây là nói với người mẹ, người lớn tuổi hơn mình mà lại không thưa gửi nên cx sẽ biểu hiện thái độ không lễ phép 

=> Không nên sử dụng câu rút gọn trong hai câu trên.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
26 tháng 9 2019 lúc 4:24

a) Cách ứng xử của Sinh là sai.

Bởi vì mẹ Sinh mệt và bố Sinh đi làm về muộn, Sinh không nên giận dỗi như vậy làm ảnh bố mẹ buồn.

b) Cách ứng xử của Loan là đúng.

Mẹ mệt do đi làm và khi nhìn thấy hành động như vậy mẹ Loan sẽ cảm thấy rất vui.

c) Cách ứng xử của Hoàng là sai.

Đáng nhẽ Hoàn nên hỏi thăm bố mình có mệt không và mời bố uống nước cho đỡ mệt chứ không chỉ nên quan tâm đến truyện tranh như vậy.

d) Cách ứng xử của Hoài là đúng.

Hoài quan tâm đến ông nội như vậy đã thể hiện lòng hiếu thảo của mình. Ông Hoài chắc chắn sẽ rất vui khi thấy Hoài như vậy.

đ) Cách ứng xử của Nhâm là đúng.

Bà Nhâm bị ho Nhâm biết quan tâm đến bà là điều hoàn toàn đúng.

Bình luận (0)
Hà Khánh Phương
15 tháng 4 2022 lúc 17:49

có làm thì mới có ăn ko làm mà đòi có ăn thì ăn đồng bằng ăn cát

Bình luận (0)
bathuan nguyen
Xem chi tiết
Cihce
11 tháng 10 2021 lúc 14:17

Tham khảo :

Câu 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản " Cổng trường mở ra " của Lý Lan 

Câu 2. Trong văn bản , người mẹ có niềm tin và kì vọng vào con rằng tại thế giới mới này con sẽ học được đạo lí làm người , bồi dưỡng tư tưởng tốt đẹp , mong rằng tương lai của con sẽ tốt đẹp .

Câu 3. 

- Bán tự vi sư , nhất tự vi sư

- Một chữ cũng là thầy , nửa chữ cũng là thầy

- Học thầy không tày học bạn

Câu 4. Em tán thành với ý kiến đó 

Vì đó là ngày khai trường đầu tiên , năm đầu tiên chúng ta học đọc , học viết , tự làm mọi thứ ở trường mà không có bố mẹ , làm quen với trường lớp mới , bạn mới , thầy cô mới , học những trí thức khó hơn , ...

“ Ngày đầu tiên đi học , em mắt ướt nhạt nhòa , cô vừa đi vừa dỗ , mẹ vỗ về yêu thương ... ” Lời bài hát thiếu nhi em đã thuộc làu từ lâu đột nhiên được phát trên ti vi làm em nhớ đến kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của mình biết bao .

Đó là một ngày mùa thu đẹp trời vào 2 năm trước , khi em bước vào lớp 1 . Bầu trời cao vời vợi , trong vắt không một gợn mây . Những cơn gió nhè nhẹ thổi làm lá khô xào xạc trên mặt đường . Em được mẹ gọi dậy vào buổi sáng để chuẩn bị đi học lớp 1 . Mặc dù tối qua đã được ba mẹ dặn dò kĩ lưỡng , em vẫn cảm thấy sợ và không muốn lên xe . Cuối cùng , sau những lời trấn an dịu dàng của mẹ , em đã lên xe để mẹ chở đến trường tiểu học Ngô Quyền . Có rất nhiều bạn cũng tầm tuổi em đứng ở cổng , thấy nhiều bạn níu áo mẹ khóc lóc làm em cũng sụt sịt theo .

Thế rồi trống trường “ tùng tùng tùng ” vang lên, mẹ dắt tay em đến lớp theo danh sách dán ở cổng trường để xếp hàng . Xung quanh toàn người không quen biết làm em ngại ngùng lúng túng chỉ muốn nép vào mẹ . Nhưng tất cả phụ huynh đều phải ra về , sau đó là tiếng thầy hiệu trưởng trầm ấm đọc các nội quy và dặn dò . Cuối cùng , em và các bạn được cô giáo dẫn vào lớp , sắp xếp chỗ ngồi để bắt đầu buổi học đầu tiên . Bàn ghế còn thơm tho mùi gỗ mới làm em như được trấn an tâm lý hơn , trong buổi học đó em đã mạnh dạn phát biểu mấy lần và được cô khen nữa .

Ngày đầu tiên đi học của em như thế đó . Bây giờ đã quen thuộc với trường lớp , thầy cô và bạn bè nên em không còn bỡ ngỡ nữa . Đó là ngày đặc biệt mà em luôn nhớ mãi . 

Bình luận (0)
trâm lê
Xem chi tiết
Phong Thần
22 tháng 5 2021 lúc 15:36

Câu 1: 

a, "Mãi không về" ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Mẹ mãi không về

b, " Cứ nhắm mắt ...trầm bổng ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Mẹ cứ nhắm mắt ... trầm bổng.

c, "Ông Lí cựu với ông Chánh hội" ➙ Rút gọn vị ngữ

=> Ông Lí cựu với ông Chánh hội ngồi đấy.

d, " Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ" ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Người nông dân tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ

Bình luận (0)
Phong Thần
22 tháng 5 2021 lúc 15:39

Câu 2: Không nên dùng câu rút gọn ở trường hợp trên, vì không thể hiện sự tôn trọng đối với người cao tuổi hơn mình. 

Bình luận (0)
Sunn
22 tháng 5 2021 lúc 15:39
THAM KHẢO

Bài 1: a) Câu rút gọn: Mãi không về! -> Rút gọn thành phần chủ ngữ

 Khôi phục: Mẹ mãi không về!

b) Câu rút gọn: Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng …

-> Rút gọn thành phần chủ ngữ

Khôi phục Mẹ cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng …

c) Câu rút gọn : Ông Lí cựu với ông Chánh hội -> Rút gọn vị ngữ

 Khôi phục: Ông Lí cựu với ông Chánh hội ngồi đấy

d) Câu rút gọn: Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ -> Rút gọn chủ ngữ

 Khôi phục: Tháng hai ta trồng cà, tháng ta ba trồng đỗ

 

Bài 2: a- Cháu cho bác hỏi đến phố Hàng Bạc đi bằng cách nào ?

- Đi thẳng, đến ngã tư thì rẽ phải.

 

b- Mẹ ơi cho con đi tham quan nhé.

- Con đi mấy ngày ?

- Một ngày.

Trong 2 trường hợp (a) và (b) không nên sử dụng câu rút gọn. Vì 2 câu trên đều là giao tiếp với người lớn, nên sử dụng câu nói đầy đủ Chủ và Vị để trả lời khiến người hỏi cảm giác được tôn trọng với người lớn.

 

Bài 3:

 

a) Ôi, đẹp quá!: Bộc lộ cảm xúc

b) Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An:Xác định thời gian, nơi chốn 

c) Đêm trăng. Biển yên tĩnh : Xác định thời gian, nơi chốn

d) Đình chiến : Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng

e) Cách đó ba năm: Xác định thời gian, nơi chốn 

 

Bài 4: a/ Trạng ngữ là:

+ Tảng sáng _ bổ sung ý nghĩa về thời gian

Khoảng thời gian sau dãy núi phía đông ửng đỏ _ bổ sung ý nghĩa về không gian và thời gian

+ Ven rừng _ bổ sung ý nghĩa về nơi chốn

b/ Trạng ngữ là:

+ từ trước tới nay _ bổ sung ý nghĩa về thời gian

c/ Trạng ngữ là:

+ Hằng ngày _ bổ sung ý nghĩa về thời gian

+ Ngày mùa _ bổ sung ý nghĩa về thời gian

 

Bài 5: 

a. Nam được đi đá bóng.

- "Nam được" có nghĩa là "Nam đã được", không có ai cho phép hay làm gì để "Nam được đi đá bóng", đây là ý muốn của Nam.

⇒ Câu này không phải là câu bị động mà là câu chủ động.

b. Nam được mẹ cho phép đi đá bóng.

- "Mẹ" đã cho Nam đi đá bóng vì Nam xin mẹ đi đá bóng, đây là câu bị động vì có sự cho phép của "Mẹ Nam" và mẹ đồng ý mới được đi.

⇒ Câu này là câu bị động.

c. Nó bị ngã.

- Câu này có chữ "bị" có hai loại, 1 là chủ động, 2 là bị động, và từ "bị" ở đây thuộc câu chủ động. Vì không ai làm "nó" ngã mà tự "nó" ngã. 

⇒ Câu này không phải là câu bị động mà là câu chủ động.

d. Nó bị đẩy ngã.

- Câu này có chữ "bị", nhưng thuộc loại bị động, vì có từ "đẩy" bổ sung cho từ "bị", "đẩy" là một người khác đụng chạm mạnh với người hoặc người với sự vật. "Đẩy ngã" là có một bạn đẩy "nó" bị ngã.

⇒ Câu này là câu bị động.

 

Từ các giải thích trên, ta kết luận câu a và c không phải là câu bị động.

Bình luận (0)
Lan Đinh
Xem chi tiết