Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Linh
Xem chi tiết
Y..C
11 tháng 6 2021 lúc 18:08

Số học sinh khối 7 của trường là:

\(\dfrac{2}{5}\) x 588=168 (học sinh)

Số học sinh khối 9 của trường là:

87,5% x 168=147 (học sinh)

Số học sinh khối 8 của trường là:

\(\dfrac{2}{5}\) x(168+147)= \(\dfrac{2}{5}\) x315=126 (học sinh)

Số học sinh khối 6 của trường là:

588-168-147-126=147 (học sinh)
Vậy trường đó có 147 học sinh khối 6

Giải:

Số h/s khối 7 là:

           \(588.\dfrac{2}{7}=168\) (h/s)

Số h/s khối 9 là:

          \(168.87,5\%=147\) (h/s)

Số h/s khối 8 là:

          \(\left(168+147\right).\dfrac{2}{5}=126\) (h/s)

Số h/s khối 6 là:

          \(588-\left(168+147+126\right)=147\) (h/s)

Chúc bạn học tốt!

Thế Anh Nguyễn Viết
Xem chi tiết
Lê Đặng Gia Khánh
5 tháng 6 2023 lúc 16:20

DĐây là TA lớp 4

Tống Thu Hà
Xem chi tiết
GV
5 tháng 8 2014 lúc 7:40

Thời gian đi tỉ lệ nghịch với vận tốc.

Tỉ lệ vận tốc đi và về là: 50/60 = 5/6.

Thời gian đi và về sẽ tỉ lệ nghịch với 5/6, tức là 6/5.

Gọi thời gian đi là 6 phần, thời gian về sẽ là 5 phần. Hiệu số phần là: 6 - 5 = 1 (phần).

Hiệu thời gian là 1 phần ứng với 18 phút = 0,3 giờ.

Vậy 1 phần = 0,3 giờ

=> Thời gian đi là: 0,3 x 6 = 1,8 giờ

     Thời gian về là 0,3 x 5 = 1,5 giờ.

Quãng đường AB là 1,8 x 50 = 90 km

 

Nguyễn Quang Huy
10 tháng 8 2014 lúc 9:32

Thời gian đi tỉ lệ nghịch với vận tốc.

Tỉ lệ vận tốc đi và về là: 50/60 = 5/6.

Thời gian đi và về sẽ tỉ lệ nghịch với 5/6, tức là 6/5.

Gọi thời gian đi là 6 phần, thời gian về sẽ là 5 phần. Hiệu số phần là: 6 - 5 = 1 (phần).

Hiệu thời gian là 1 phần ứng với 18 phút = 0,3 giờ.

Vậy 1 phần = 0,3 giờ

=> Thời gian đi là: 0,3 x 6 = 1,8 giờ

     Thời gian về là 0,3 x 5 = 1,5 giờ.

Quãng đường AB là 1,8 x 50 = 90 km

anh
27 tháng 6 2017 lúc 8:09

mình ra 90km nhé bạn

Quý An Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Long
Xem chi tiết
vy mai tuong
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Phúc
17 tháng 2 2017 lúc 7:01

-7-2x=37-(-24)

-7-2x=61

-2x=61+7

-2x=68

x=68:(-2)

x=-34

k cho mình nhé

pham xuan hieu
17 tháng 2 2017 lúc 7:05

= 34 nhé

Vũ Thị Hồng Tươi
17 tháng 2 2017 lúc 9:24

-7-2x=37-(-24)

-7-2x=37+24

-7-2x=61

    2x=-7-61

    2x=-68

      x=-68:2

      x=-34

  

Lâm Anh
Xem chi tiết
ILoveMath
21 tháng 10 2021 lúc 9:08

Bài 6:

a) \(x^2-2x+4=\left(x^2-2x+1\right)+3=\left(x-1\right)^2+3>0\forall x\)

b) \(-x^2+4x-5=-\left(x^2-4x+4\right)-1=-\left(x-2\right)^2-1< 0\forall x\)

c) \(\left(x-2\right)\left(x-4\right)+3=x^2-6x+11=\left(x^2-6x+9\right)+2=\left(x-3\right)^2+2>0\forall x\)

d) \(-2x^2+5x-19=\dfrac{-4x^2+10x-38}{2}=\dfrac{-\left(4x^2-10x+6,25\right)-31,75}{2}=\dfrac{-\left(2x-2,5\right)^2-31,75}{2}< 0\forall x\)

ILoveMath
21 tháng 10 2021 lúc 9:00

Câu 4:

a) \(x^5-x^3-x^2+1=\left(x^5-x^3\right)-\left(x^2-1\right)=x^3\left(x^2-1\right)-\left(x-1\right)\left(x+1\right)=x^3\left(x-1\right)\left(x+1\right)-\left(x-1\right)\left(x+1\right)=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^3-1\right)=\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

 

Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 10 2021 lúc 11:13

Câu 5:

\(a^3+b^3=3ab-1\\ \Leftrightarrow\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)-3ab+1=0\\ \Leftrightarrow\left(a+b+1\right)\left(a^2+2ab+b^2-a-b+1\right)-3ab\left(a+b+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(a+b+1\right)\left(a^2+b^2+1-ab-a-b\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a+b+1=0\left(vô.lí.do.a,b>0\right)\\a^2+b^2+1-ab-a-b=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\\ \left(1\right)\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2-2ab-2a-2b=0\\ \Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b=0\\a-1=0\\b-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=1\)

Vậy \(T=\left(1-2\right)^{2020}+\left(1-1\right)^{2021}=\left(-1\right)^{2020}+0=1\)

Cường Nguyễn
Xem chi tiết
Mạnh Cường
13 tháng 5 2017 lúc 21:34

m = 20dm; n = 1/10m

=> n = 1/10 của 20

=> n= 20 x 1/10

     n = 2

Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Hoàng
28 tháng 4 2015 lúc 18:41

nhảm quá bài tự chế mà đòi chứng minh đùa ak