Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,6560 μm. Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1220 μm. Bước sóng dài thứ hai của dãy Laiman là:
A: 0,1029 μm
B: 0,1112 μm
C: 0,0528 μm
D: 0,1211 μm
Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,6560 μm. Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1220 μm. Bước sóng dài thứ hai của dãy Laiman là:
A: 0,1029 μm
B: 0,1112 μm
C: 0,0528 μm
D: 0,1211 μm
Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là \(\lambda_1\Rightarrow\frac{hc}{\lambda_1}=E_3-E_2\)(1)
Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là \(\lambda_2\Rightarrow\frac{hc}{\lambda_2}=E_2-E_1\)(2)
Bước sóng dài thứ 2 trong dãy Laiman là \(\lambda_3\Rightarrow\frac{hc}{\lambda_3}=E_3-E_1\)(3)
Lấy (1) + (2) vế với vế ta đc: \(\frac{hc}{\lambda_1}+\frac{hc}{\lambda_2}=E_3-E_1=\frac{hc}{\lambda_3}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{\lambda_3}=\frac{1}{\lambda_1}+\frac{1}{\lambda_2}\)
\(\Rightarrow\lambda_3=0,1029\mu m\)
Đáp án A.Biết bước sóng của 4 vạch trong vùng nhìn thấy của quang phổ hiđrô lần lượt là: 0,6563 μm; 0,4861 μm; 0,4340 μm; 0,4102 μm. Bước sóng dài nhất trong dãy Pasen là:
A. 1,4235 μm
B. 1,2811 μm
C. 1,8744 μm
D. 1,0939 μm
Đáp án C.
Bước sóng dài nhất trong dãy Pasen ứng với sự chuyển mức từ quỹ đạo N về quỹ đạo M.
h c λ = E N - E M = E N - E L - E M - E L = h c λ l a m - h c λ d o ⇒ 1 λ = 1 λ l a m - 1 λ d o = 1 0 , 4861 - 1 0 , 6563 ⇒ λ = 1 , 8744 μ m
Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2. 10 - 19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,18 μm; λ 2 = 0,21 μm, λ 3 = 0,32 μm và λ 4 = 0,35 μm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là
A. λ 1 , λ 2 v à λ 3
B. λ 1 v à λ 2
C. λ 4 v à λ 3
D. λ 4 , λ 2 v à λ 3
Chọn B
Giới hạn quang điện của kim loại là λ 0 =hc/A=0,26mm=> các sóng có bước sóng lớn hơn λ 0 sẽ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này.
Công thoát êlectron của một kim loại là 4,14 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là
A.0,6 μm.
B. 0,3 μm.
C. 0,4 μm.
D. 0,2 μm.
Giới hạn quang điện của kim loại này
\(\lambda_0= \frac{hc}{A} = \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{4,14 .1,6.10^{-19}}= 0,3 \mu m.\)
Trong thí nghiệm Y - âng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,65 μm. Hiệu khoảng cách từ 2 khe đến vị trí quan sát được vân tối bậc 4 bằng bao nhiêu ?
A. 2,257 μm B.1,543 μm C.2,280 μm D. 2,003 μm
Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10−19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ 1 =0,18 μm , λ 2 =0,21 μm , λ 3 =0,32 μm và λ 4 =0,35 μm . Những bức xạ có
A. λ 1 , λ 2
B. , λ 3 λ 4
C. λ 2 , λ 3 , λ 4
D. λ 1 , λ 2 , λ 3
Hãy chọn phát biểu đúng.
Giới hạn quang điện của một hợp kim gồm bạc, đồng, kẽm sẽ là
A.0,26 μm.
B.0,30 μm.
C.0,35 μm.
D.0,40 μm.
Giới hạn quang điện của một hợp kim gồm bạc đồng và kẽm là 0,35 μm vì chỉ cần chiếu ánh sáng nhỏ hơn 0,35 μm đã làm bật electron từ kim loại đồng trong hợp kim rồi.
Năng lượng ion hóa nguyên tử Hiđrô là 13,6 eV. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là
A.0,1220 μm.
B.0,0913 μm.
C.0,0656 μm.
D.0,5672 μm.
Năng lượng ion hóa là năng lượng tối thiểu để có thể tách một electron ra khỏi nguyên tử để trở thành electron tự do.
Khi nguyên tử hiđrô hấp thụ năng lượng bằng 13,6 eV thì năng lượng của nguyên tử lúc này là 0 eV ứng với việc nó có thể phát ra một phôtôn có bước sóng ngắn nhất thỏa mãn
\(\frac{hc}{\lambda}= E_0-E_1 = 0-(-13,6)= 13,6 eV.\)
=> \(\lambda _ {min}= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{13,6.1,6.10^{-19}}= 9,13.10^{-8}m= 0,0913 \mu m..\)
Năng lượng ion hóa là năng lượng tối thiểu để có thể tách một electron ra khỏi nguyên tử để trở thành electron tự do.
Khi nguyên tử hiđrô hấp thụ năng lượng bằng 13,6 eV thì năng lượng của nguyên tử lúc này là 0 eV ứng với việc nó có thể phát ra một phôtôn có bước sóng ngắn nhất thỏa mãn
hc/λ=E0−E1=0−(−13,6)=13,6eV.
=> λmin=6,625.10−34.3.10813,6.1,6.10−19=9,13.10−8m=0,0913μm..
Một kim loại có công thoát 4,14 eV. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm, λ3 = 0,32 μm và λ4 = 0,35 μm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là
A. λ1, λ2 và λ3
B. λ1 và λ2
C. λ2, λ3 và λ4
D. λ3 và λ4
Một kim loại có công thoát 4,14 eV. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm, λ3 = 0,32 μm và λ4 = 0,35 μm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là
A. λ1, λ2 và λ3
B. λ1 và λ2
C. λ2, λ3 và λ4
D. λ3 và λ4
Đáp án B
Giới hạn quang điện:
.
Để xảy hiện tượng quang điện thì:λ ≤ λ0
=> bức xạ gây ra hiện tượng quang điện là λ1 và λ2