cho A = 120a +36b
chứng tỏ A chia hết cho 12
1. Cho A= 120a+36b với a,b thuộc N. Chứng tỏ A: 12
2. Cho a,b thuộc N. Chứng tỏ:
a. 4a+2b chia hết cho 3 biết 2a+ 7b chia hết cho 3
b. a+ 3a chia hết cho 2 biết a+b chia hết cho 2.
c. a+ 34b chia hết cho 12 biết 11a+ 2b chia hết cho 12.
d. 9a+ 13b chia hết cho 12 biết 12b chia hết cho 12.
1/ A=12(10a+3b) chia heets cho 12
2/
a/ 2a+7b Chia hết cho 3 => 2(2a+7b)=4a+14b=4a+2b+12b Chia hết cho 3 mà 12 b Chia hết cho 3 nên 4a+2b cũng chia hết cho 3
b/ a+b chia hết cho 2 nên a+b chẵn mà a+3b=(a+b)+2b. Do a+b chẵn và 2b chẵn => a+3b chẵn => a+3b chia hết cho 2
Chứng tỏ rằng :
a) ( 120a + 36b ) chia hết cho 12
b) ( 5 mũ 7 - 5 mũ 6 + 5 mũ 5 ) chia hết cho 21
Ghi chú m.n viết bài giải giúp mih nhé ! Xin Cảm Ơn
a;
A = 120a + 36b
A = 12 x 10 x a + 12 x 3 x b
A = 12 x (10a + 3b) ⋮ 12 (đpcm)
b;
B = 57 - 56 + 55
B = 55.(52 - 5 + 1)
B = 55.(25 - 5 + 1)
B = 55.(20 + 1)
B = 55.21 ⋮ 21 (đpcm)
1/Cho A=120a+36b.Chứng minh A chia hết 12.
2/Cho(2a+7b) chia hết 3.Chứng minh (4a+2b) chia hết cho 3.
3/Cho (a+b) chia hết 2.Chứng Minh (a+3b) chia hết cho2.
1) A = 120a + 36b
=> A = 12.10.a + 12.3.b
=> A = 12.(10a+3b)
Do 12.(10a+3b) \(⋮\)12
nên 120a+36b \(⋮\)12
2) Gọi (2a+7b) là (1)
(4a+2b) là (2)
Xét (1), ta có: 2a+7b = 2.(2a+7b) = 4a + 14b (3)
Lấy (3) - (1), ta có: (4a+14b) - (4a+2b) = 12b \(⋮\)3
Hay 4a+2b chia hết cho 3
3) Gọi (a+b) là (1)
(a+3b) là (2)
Lấy (2) - (1), ta có: (a+3b) - (a+b) = 2b \(⋮\)2
Hay (a+3b) chia hết cho 2
ko làm tính, xét tống sau có chia hết cho 12 ko? vì sao?
a, 120 +36
b,120a +36b
\(a,120⋮12;36⋮12\Rightarrow120+36⋮12\\ b,120a⋮12\left(Do:120⋮12\right);36b⋮12\left(Do:36⋮12\right)\Rightarrow\left(120a+36b\right)⋮12\forall a,b\in R\)
không tính hãy cho biết 120a+36b ( a,b là một số tự nhiên) có chia hết cho 12 không? Vì sao?
120a + 36b (với a;b thuộc N) không làm phép tính, xem xét tổng có chia hết cho 12 ko. Vì sao
\(120a+36b=12\left(10a+3b\right)⋮12\)
Bài 1: Không làm tính, xét xem tổng sau có chia hết cho 12 không ? Vì sao ?
a) 120 + 36
b) 120a + 36b ( với a ; b \(\in\) N )
Bài 2: Cho A = 2.4.6.8.10.12 - 40. Hỏi A có chia hết cho 6 ; cho 8 ; cho 20 không ? Vì sao?
Bài 3: Khi chia số tự nhiên a cho 36 ta được số dư 12 . Hỏi a có chia hết cho 4 ; cho 9 không, vì sao ?
Bài 1
a) 120⋮12, 36⋮12
⇒120+36⋮12
b) 120a⋮12, 36b⋮12
⇒120a+36b⋮12
Bài 2
A=2.4.6.8.10.12-40
6⋮6 ⇒2.4.6.8.10.12⋮6
40\(⋮̸\)6⇒2.4.6.8.10.12-40\(⋮̸\)6
A=2.4.6.8.10.12-40
8⋮8 ⇒2.4.6.8.10.12⋮8
40⋮8
⇒2.4.6.8.10.12-40⋮8
A=2.4.6.8.10.12-40
A=2.10.4.6.8.12-40
A=20.4.6.8.12-40
20⋮20 ⇒2.4.6.8.10.12⋮20
40⋮20
⇒2.4.6.8.10.12-40⋮20
Vậy A⋮8,20 và A\(⋮̸\)6
Bài 1:
a) \(120+36⋮12\)
b) \(120a+36b⋮12\)
b) \(A⋮6;A⋮8;A⋮20\)
ko làm tính,xét xem tổng sau có chia hết cho 12 ko?Vì sao?
120a+36b(với a;b e N)
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
bài 1
có 120 chia hết cho 12
=>120a chia hết cho 12
có 36 chia hết cho 12
=>36b chia hết cho 12
bài 3:
có abcdeg=1000abc+deg=1001abc+(abc-deg)
Mà 1001 chia hết cho 13, (abc-deg) chia hết cho 13
=>abcdeg chia hết cho 13
Câu 1: Không làm tính , xét xem tổng sau có chia hết cho 12 không ? Vì sao ?
a) 120 + 36
b) 120a + 36b ( với a ; b thuộc N )
Bài 1:
a) 120 ⋮ 12, 36 ⋮ 12
⇒120 + 36 ⋮ 12
b) 120a ⋮ 12, 36b ⋮ 12
⇒120a + 36b ⋮ 12
- Có 120 chia hết cho 12
=>120a chia hết cho 12
- Có 36 chia hết cho 12
=>36b chia hết cho 12
~HT~
a)Vì cả hai số hạng đều chia hết cho 12