LuKenz
  “ Một đêm phòng không vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya, chợt đứa con nói rằng:- Cha Đản lại đến kia kìa!Chàng hỏi đâu. Nó trỏ bóng chàng ở trên vách:- Đây này!Thì ra, ngày thường, ở một mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản. Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi.”a. Đoạn văn trích trong văn bản nào ? Của ai ? Văn bản chứa đoạn văn thuộc thể loại gì ? b. Việc trót đã qua rồi được nói đến trong đoạn là việc gì? Từ đó em hiểu gì...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
nthv_.
9 tháng 8 2021 lúc 9:42

a. Lời của bé Đản có ý nghĩa là: cha nó chĩnh là cái bóng.

b. Nghe con nói, tâm trạng Trương Sinh diễn biến: từ tỉnh ngộ đến thấu nỗi aon cho vợ và hối hận. Qua tác phẩm ta thấy sự ghen tuông vô lý, sự thô bạo, tàn nhẫn của Trương Sinh (người đàn ông gia trưởng).

Bình luận (0)
Phan Văn Toàn
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Đình Nghi
22 tháng 11 2021 lúc 14:13

1. Chuyện người con gái Nam Xương

2. Nguyễn Dữ

3. Vũ Nương 

4. Nỗi oan bị hiểu nhầm rằng ko chung thuỷ vs ck 

5. Phương châm lịch sự, 

6. Đây này

Bình luận (0)
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 11 2021 lúc 15:22

Câu 1: Chuyện người con gái Nam Xương.

Câu 2: Nguyễn Dữ

Câu 3: Vũ nương

Câu 4: Nỗi oan bị nghi ngờ có dan díu, không chung tình.

Câu 5: Phương châm hội thoại lịch sự.

Câu 6: Cha Đản lại đến kia kìa!

 

Bình luận (0)
Bruhdz Bentran
Xem chi tiết
Bruhdz Bentran
27 tháng 9 2021 lúc 8:14

mng giúp em với em đang cần gấp

 

Bình luận (0)
Vương Nguyệt Nhi
Xem chi tiết
minh nguyet
19 tháng 8 2021 lúc 21:34

a, Câu này thuộc kiểu câu TT, dùng để kể

b, 

Em tham khảo:

Trong văn bản "Chuyện người con gái Nam Xương", có hai cái bóng xuất hiện. Chiếc bóng trong văn bản "Chuyện người con gái Nam Xương" là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc. Chiếc bóng vừa là chi tiết thắt nút mà cũng là chi tiết mở nút cho toàn bộ tác phẩm. Chiếc bóng của Vũ Nương xuất hiện đầu tác phẩm khi Trương Sinh đi lính là chiếc bóng của tình yêu thương, của sự hy sinh và bù đắp tình yêu thương của một người mẹ dành cho con của mình. Chiếc bóng ấy thể hiện sự cô đơn mà những người phụ nữ có chồng đi lính như Vũ Nương phải chịu đựng. Chiếc bóng ấy khẳng định sự tảo tần, yêu thương, vừa làm tròn trách nhiệm của cha của mẹ mà nàng dành cho con. Cùng với đó, chiếc bóng cũng chính là nguồn cơn, là nguyên nhân gián tiếp dẫn đến nỗi hàm oan của nhân vật Vũ Nương, gây nút thắt cho câu chuyện. Chiếc bóng đã làm cho Trương Sinh nghi ngờ và đinh ninh là Vũ Nương thất tiết, không còn chung thủy. Cuối cùng, chiếc bóng của Trương SInh chính là chiếc bóng giải oan, là chiếc bóng đem đến sự trong sạch của Vũ Nương và tháo nút cho toàn bộ câu chuyện

Bình luận (1)
An
Xem chi tiết
Diệu Anh
Xem chi tiết
minh nguyet
12 tháng 7 2021 lúc 23:29

1. Ngôn ngữ đối thoại và độc thoại nội tâm

Bình luận (2)
Đạt Trần
13 tháng 7 2021 lúc 10:22

1) Sử dụng ngôn ngữ đối thoại

Dấu hiệu: Xuống dòng và có gạch ngang đầu dòng

Chuyển sang gián tiếp:

-Đản bảo cha Đản đến rồi và đang ở kia kìa.

- Cha Đản ở đây này

Khác nhau

+ Cách dẫn trực tiếp: nhắc lại nguyên văn và đặt trong dấu ngoặc kép.

+Cách dẫn gián tiếp: thuật lại, được điều chỉnh cho thích hợp và không đặt trong dấu ngoặc kép.

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Dương
Xem chi tiết
Phú Anh
29 tháng 10 2021 lúc 10:04

Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dung trong đoạn trích trên

Bình luận (0)
namblue
Xem chi tiết
namblue
31 tháng 10 2016 lúc 19:01

yeuyeuvuiyeuyeu

Bình luận (0)
Laura Lê
31 tháng 10 2016 lúc 19:33

cái này đọc rồi

 

Bình luận (0)
Siêu Nhân Lê
3 tháng 11 2016 lúc 22:17

leuleu

Bình luận (0)
namblue
Xem chi tiết
Phan Lê Minh Tâm
31 tháng 10 2016 lúc 17:48

Hay quá bạn ơi! Câu chuyện thật có ý nghĩa. Bạn có thể đăng lên nữa đc k ?

Bình luận (0)
chu nguyen
31 tháng 10 2016 lúc 18:09

dc

 

Bình luận (1)
Ngân Đại Boss
31 tháng 10 2016 lúc 20:36

cux hay phếthehe

Bình luận (4)