Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng duyên
Xem chi tiết
Hien
Xem chi tiết
Hien
22 tháng 11 2021 lúc 20:41

Vẽ Hình Cho Em Nx Ạ 
 

 

Nguyen Thuy Chi (Fschool...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2023 lúc 21:54

a: ΔOAB cân tại O

mà OK là phân giác

nên K là trung điểm của AB

=>KA=KB

b: ΔOAB cân tại O

mà OK là phân giác

nên OK vuông góc AB

Triệu Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
27 tháng 6 2015 lúc 19:31

x O y A B K

a) Xét 2 tam giác: OAK và OBK, có:

                    OA = OB  (gt)

                     góc AOK = góc BOK     (OK là phân giác góc xOy, gt)

                    OK là cạnh chung

=> Tam giác OAK = tam giác OBK  (c.g.c)                     (đpcm)

b) Theo câu a: 

=> AK = BK (2 cạnh tương ứng)                                         (đpcm)

c) Theo câu a:

=> góc OKA = góc OKB (2 góc tương ứng)

mà OKA kề bù với OKB

=> OKA + OKB = 1800

=> OKA = OKB = 1800 : 2 = 900

=> OK vuông góc với AB                                       (đpcm)

Le Anh Duc
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
27 tháng 6 2015 lúc 20:23

bài này giống bài mk vừa giải

Trần Tuyết Như
27 tháng 6 2015 lúc 20:24

bạn xem tại đây: http://olm.vn/hoi-dap/question/112315.html

shiro
Xem chi tiết
Đức Bùi
24 tháng 12 2022 lúc 20:32

Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A và C sao cho OA < OC, trên tia Oy lấy điểm B và D sao cho OA = OB ; OC = OD. Gọi E là giao điểm của AD và BC. a) Chứng minh: AD = BC. b) Chứng minh: ∆EAC = ∆EBD. c) Chứng minh: OE là tia phân giác của góc xOy. (ảnh 1)

a) Chứng minh: AD = BC.

Xét ∆OAD và ∆OBC có:

OA = OB (gt);

ˆAODAOD^ chung;

OD = OC (gt)

Do đó ∆OAD = ∆OBC (c.g.c)

Suy ra AD = BC (hai cạnh tương ứng)

b) Chứng minh: ∆EAC = ∆EBD.

Vì ∆OAD = ∆OBC (câu a)

Nên ˆA2=ˆB2A^2=B^2 (hai góc tương ứng)

Mà ˆA1+ˆA2=180oA^1+A^2=180oˆB1+ˆB2=180oB^1+B^2=180o (kề bù)

Do đó ˆA1=ˆB1A^1=B^1.

Mặt khác, OA = OB, OC = OD

Suy ra OC – OA = OD – OB

Do đó AC = BD

Xét ∆EAC và ∆EBD có:

ˆA1=ˆB1A^1=B^1 (cmt);

AC = BD (cmt);

ˆOCB=ˆODAOCB^=ODA^ (vì ∆OAD = ∆OBC)

Do đó ∆EAC = ∆EBD (g.c.g).

c) Chứng minh: OE là tia phân giác của góc xOy.

Vì ∆EAC = ∆EBD (câu b)

Nên AE = BE (hai cạnh tương ứng).

Xét ∆OAE và ∆OBE có:

OA = OB (gt);

Cạnh OE chung;

AE = BE (cmt)

Do đó ∆OAE và ∆OBE (c.c.c)

Suy ra ˆAOE=ˆBOEAOE^=BOE^ (hai góc tương ứng)

Hay OE là phân giác của góc xOy.

Triệu Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Lê Ngọc Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Thư Nguyễn Anh
Xem chi tiết
BUI THI HOANG DIEP
6 tháng 1 2019 lúc 16:02

a) \(\Delta AKO\)và \(\Delta BKO\)có:

          OA = OB (theo GT)

          \(\widehat{AOK}=\widehat{BOK}\)(Vì OK là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\))

         OK: cạnh chung

    Do đó: \(\Delta AKO=\Delta BKO\)(c.g.c)

   Suy ra: AK = KB (cặp cạnh tương ứng)

b) Ta có: \(\widehat{AKO}+\widehat{BKO}=180^o\)(vì là hai góc kề bù)

            Mà \(\widehat{AKO}=\widehat{BKO}\)(do \(\Delta AKO=\Delta BKO\))

   Do đó: \(\widehat{AKO}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

  Suy ra: \(OK\perp AB\)

c) \(\Delta HOK\)và \(\Delta IOK\)có:

        \(\widehat{KHO}=\widehat{KIO}=90^o\)(do ​\(KH\perp Ox,KI\perp Oy\))

        OK: cạnh chung

       ​\(\widehat{AOK}=\widehat{BOK}\)(Vì OK là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\))

     Do đó: \(\Delta HOK=\Delta IOK\)(cạnh huyền, góc nhọn)

    Suy ra \(\widehat{HKO}=\widehat{IKO}\)(cặp góc tương úng)

     Mà tia KO nằm giữa hai tia KH và KI

    Nên KO là tia phân giác của \(\widehat{HKI}\)