viết các biểu thức sau dưới dạng an;
a, 9.33.1/81.32
b, 4.25:(23. 1/16)
c, 32.25.(2/3)2
d, (1/3)2.1/3.92
Viết các biểu thức sau dưới dạng an (a ∈ Q, n ∈ N ): 9 . 3 3 . 1 81 . 3 2
Viết các biểu thức sau dưới dạng an (a ∈ Q, n ∈ N ) 3 2 . 2 5 . 2 3 2
Viết các biểu thức sau dưới dạng an (a ∈ Q, n ∈ N ) 1 3 2 . 1 3 . 9 2
Viết các biểu thức sau dưới dạng an (a ∈ Q, n ∈ N ) 4 . 2 5 : 2 3 . 1 16
Bài 4. Viết các biểu thức sau dưới dạng an (a thuộc Q và a thuộc N)
4.25:(23.1/16)
Dạng 3. Tính lũy thừa của một lũy thừa
Bài 5. Viết các số (0,25)8 và (0,125)4 dưới dạng các lũy thừ cơ số 0,5.
Bài 6.
a) Viết các số 227 và 318 dưới dạng các lũy thừa có số mũ là 9.
b) Trong hai số 227 và 318 , số nào lớn hơn?
Bài 7. Cho x thuộc Q và x khác 0 . Viết x10 dưới dạng:
a) Tích của hai lũy thừa trong đó có một thừa số là x7 .
b) Lũy thừa của x2 .
c) Thương của hai lũy thừa trong đó số bị chia là x12 .
Bài 6:
a: \(2^{27}=8^9\)
\(3^{18}=9^9\)
b: Vì \(8^9< 9^9\)
nên \(2^{27}< 3^{18}\)
Bài 1. Viết các biểu thức sau dưới dạng tích
a) x3+8 b) x3-64
c) 27x3+1 d) 64m3-27
Bài 2.Viết các biểu thức sau dưới dạng tổng hoặc hiệu các lập phương
a) (x+5)(x2-5x+25) b) (1-x)(x2+x+1)
c) (y+3t)(9t2-3yt+y2)
\(1,\\ a,=\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)\\ b,=\left(x-4\right)\left(x^2+8x+16\right)\\ c,=\left(3x+1\right)\left(9x^2-3x+1\right)\\ d,=\left(4m-3\right)\left(16m^2+12m+9\right)\\ 2,\\ a,=x^3+125\\ b,=1-x^3\\ c,=y^3+27t^3\)
a)
\(=\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)\)
b)
\(=\left(x-4\right)\left(x^2+4x+16\right)\)
c)=\(\left(3x+1\right)\left(9x^2-3x+1\right)\)
d)
=\(\left(4m-3\right)\left(16m^2+12m+9\right)\)
2)
a)
\(=x^3+125\)
\(\)b)\(=1-x^3\)
c)
=\(y^3+27t^3\)
Giúp với mai nộp bài rồi
Bài 1: Viết các biểu thức sau dưới dạng một lũy thừa
a) 48. 220 643. 45 y. y7 an. a2
b) 108: 28 178: 175 225: 324 194: 94
Bài 2: Tìm x, biết
a) 2x.4 = 128 b) 3x = 81 c) 64.4x = 45 d) (3x+1)3 = 64 e) 27.3x = 243
Bài 3: So sánh
a) 291 và 535 b)34000 và 92000 c) A=2015.2017 và B=2016.2016
Bài 1:
a) \(4^8\cdot2^{20}=\left(2^2\right)^8\cdot2^{20}=2^{36}\)
\(64^3\cdot4^5=\left(2^6\right)^3\cdot\left(2^2\right)^5=2^{18}\cdot2^{10}=2^{28}\)
\(y\cdot y^7=y^{1+7}=y^8\)
\(a^n\cdot a^2=a^{n+2}\)
Bài 1:
b) \(10^8:2^8=5^8\)
\(17^8:17^5=17^3\)
\(2^{25}:32^4=2^{25}:2^{20}=2^5\)
\(19^4:9^4=\left(\dfrac{19}{9}\right)^4\)
Bài 2:
a) Ta có: \(2^x\cdot4=128\)
nên \(2^x=32\)
hay x=5
b) Ta có: \(3^x=81\)
nên \(3^x=3^4\)
hay x=4
Câu 21. Viết biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng
x^2+4x+4
Câu 22. Viết biểu thức sau dưới dạng bình phương của một hiệu:
x^2-8x+16
Câu 23. Viết biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng:
x^3+12x^2+48x+64
Câu 24. Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
4x^2-6x
Câu 25. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x3 – 9x
x^3-9x
Câu 26. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 5x2(x – 2y) – 15x(x – 2y)
5x^2(x-2y)-15x(x-2y)
Câu 27. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 2x3 – 3x2 – 4x + 6
2x^3-3x^2-4x+6
Câu 28. Tìm x biết: x2 – 3x = 0
x^2-3x=0
Câu 29. Tìm x biết:
x^2-3x=0
Câu 30. Tìm x biết:
(3x-2)(x+1)+2(3x-2)=0
Câu 21:
\(x^2+4x+4=\left(x+2\right)^2\)
Câu 22:
\(x^2-8x+16=\left(x-4\right)^2\)
Viết các biểu thức Pascal sau dưới dạng biểu thức trong toán (a*a – b*b)/ (a+b)*(a+b)
\(\dfrac{a^2-b^2}{\left(a+b\right)^2}\)
Bài 2: Viết các biểu thức sau dưới dạng các hằng đẳng thức đã học
i) 9/16-1/4x2
\(=\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}x\right)\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{2}x\right)\)
\(\dfrac{9}{16}-\dfrac{1}{4}x^2=\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}x\right)\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{2}x\right)\)