Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoshimynaichigo
Xem chi tiết
Serein
8 tháng 6 2019 lúc 12:55

1. Câu hỏi nào dưới đây không được dùng với mục đích để hỏi?

A. Cậu làm xong bài tập chưa?

B. Lớp chúng mik xếp thứ nhất trong phong trào thi đua phải không?

C. Bạn có thể đứng nép vào để cho mik đi ra ngoài một chút được không?

D. Sáng nay Nam không đi học à

2. Cho câu văn "mỗi khi bước vào, bà cụ lại nở ra một nụ cười hiền hậu, những vết nhăn trên khóe miệng hẳn lên rõ nét'

Các dấu phẩy có tác dụng j?

A. Cả 2 dấu phẩy trên đều có tác dụng ngăn cách các vế câu ghép

B. Dấu phẩy thứ 1 ngăn cách TN với  bộ phận chính của câu, dấu phẩy thứ 2 dùng để ngăn cách 2 VN

C. Dấu phẩy thứ 1 ngăn cách 2 vế của câu ghép, dấu phẩy thứ 2 ngăn cách 2 VN

D. Dấu phẩy thứ 1 ngăn cách TN với bộ phận chính của câu, dấu phẩy thứ 2 ngăn cách 2 VN

Nghĩ v ... :P

~Study well~

#SJ

Nguyễn Tấn Phát
8 tháng 6 2019 lúc 12:57

1. C

2. B

HOK TOT

GOODBYE!
8 tháng 6 2019 lúc 13:47

TRL:

1.C

2.B

HOK TỐT

tk nha

Người
Xem chi tiết
Người
26 tháng 3 2019 lúc 17:36

các bạn chỉ được dùng một lần cộng trừ nhân chia thôi nhe

Linh Linh
26 tháng 3 2019 lúc 17:37

Trả lời :

Mk dell hỉu j cả , mk chịu

Người
26 tháng 3 2019 lúc 17:38

ví dụ: 1+1:1x1-1

nhưng mà làm thế nào mà ra kết quả khác 0,1,-1 ấy

Trần Ngô Thảo Vi
Xem chi tiết
Song Hye Hyo  Song Joong...
26 tháng 8 2016 lúc 20:26

Vì đường thẳng AB cắt 2 đường thẳng a và b ,trong các góc tạo thánh có một cặp góc đọng vị bằng nhau thì a và b song song với nhau

Phantom Sage
26 tháng 8 2016 lúc 20:26

Kẻ 1 dường thẳng khác và vuông góc với 2 đường thẳng đã cho => 2 đoạn thẳng đó song song

Dung Nguyen
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
6 tháng 9 2016 lúc 20:14

a) Đó là những điều trong cuộc sống mà người nghe muốn hiểu muốn biết - và người kể phải giải thích sự việc, để đáp ứng yêu cầu của người nghe.

b) Trong những trường hợp trên nếu người trả lời mà kể một câu chuyện không liên quan đến yêu cầu của người hỏi, thì câu chuyện đó sẽ không có ý nghĩa. Vì chưa đáp ứng được yêu cầu muốn biết của người hỏi.

Vũ Thảo Nguyên
30 tháng 9 2016 lúc 22:22

sao dài dòng thế 

Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Lightning Farron
2 tháng 11 2016 lúc 18:23

Bài 1:

a)Để tăng áp suất:

+Ta tăng F, giữ nguyên S

+Giảm S, giữ nguyên F

+Đồng thời giảm S, tăng F

b)Lưỡi dao càng mỏng thì càng sắc, vì dưới cùng một áp lực nến diện tích bị ép càng nhỏ (lười dao càng mỏng) thì tác dụng của áp lực càng lớn (dễ cắt các vật).

kangchul
4 tháng 11 2016 lúc 15:05

để tăng áp suất, ta cần giảm S bị ép làm tăng áp lực..................

 

 

Nguyễn Văn A
20 tháng 12 2017 lúc 8:10

a)Để tăng áp suất:

+Ta tăng F, giữ nguyên S

+Giảm S, giữ nguyên F

+Đồng thời giảm S, tăng F

b)Lưỡi dao càng mỏng thì càng sắc, vì dưới cùng một áp lực nến diện tích bị ép càng nhỏ (lười dao càng mỏng) thì tác dụng của áp lực càng lớn (dễ cắt các vật).

Xem chi tiết

bài tập tết

Minh Hồng
27 tháng 1 2022 lúc 10:47

câu 1:câu hỏi thường có các từ nghi vấn nào ?

a. Ai, gì, nào, sao, không

c. Ai, A, nhé, nhỉ, nghen

d. A, ối, trời ơi, không,

Câu 2 : Câu nào là câu kể “Ai làm gì” ?

a. Công chúa ốm nặng

b. Nhà vua buồn lắm

c. chú hề tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn.

Câu 3: a.Viết đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của mỗi người trong gia đình em vào tối giao thừa?

Vào mỗi dịp tết đến, đối với mọi người  trong gia đình em giao thừa là thời điểm đầy ý nghĩa nhất. Trước lúc giao thừa, em lo sắp xếp đồ đạc gọn gàng, quét dọn thêm nhà cửa cho sạch sẽ, và đặc biệt là chuẩn bị sẵn những bộ quần áo mới. Nhà mở to nhạc bài hát Happy New Year. Các đứa nhỏ nhà các cô bác cũng háo hức chào đón năm mới mà không chịu ngủ, cứ chạy loanh quanh trên sân đùa nghịch. Đồng hồ điểm 12h, bố mẹ em bắt đầu thắp nhang cúng giao thừa. Sau đó, cả nhà ngồi quay quần bên nhau và cùng xem ti vi nghe chủ tịch nước chúc tết, xem bắn pháo hoa, bố mẹ lì xì cho chúng em những bao phong bì đỏ chói. Em chúc bố mẹ sức khỏe và làm ăn phát đạt, đạt được những dự định cho năm mới và hứa sẽ cố gắng học tập thật tốt để làm vui lòng bố mẹ.

b.Viết một đoạn văn tả về một loài hoa thường có vào dịp tết, trong đó có sử dụng mẫu câu Ai thế nào?

Nguyệt quế! Ôi loài cây thân thương! Chắc mọi người ai cũng thắc mắc tại sao tôi lại coi nó như một loài cây thân thương đúng không? Vì đây là loài cây có ý nghĩa với tôi rất nhiều. Cây nguyệt quế được trồng ở đầu ngõ là kỉ niệm của nội tôi. Nguyệt quế thân gỗ, to bằng ngón chân cái có nhiều cành to bằng chiếc đũa, hoặc chỉ to bằng cọng rơm màu nâu xám. Mỗi nhánh cây bằng chiếc tăm dài có từ bảy đến chín lá hình thoi màu xanh thẫm mượt bóng, nhất là sau một đêm mưa. Cành lá sum sê, xoè tán rất đẹp trông cứ như một chiếc ô xanh xinh xinh căng lên. Đến mùa hoa nở, từng chùm hoa trắng phau tỏa hương thơm ngào ngạt dưới ánh trăng rằm. Khi còn bé, mỗi khi qua nhà nội chơi là tôi và lũ em đều chạy lại và ngắm nghía cây một cách say sưa và nói về đủ thứ chuyện trên trời dưới đất. Có khi chúng tôi lại lặng yên ngồi bên cây nghe nội tôi kể về những kỉ niệm của nội về thời chiến tranh khốc liệt. Giờ nội tôi cũng không còn nữa nhưng nguyệt quế vẫn còn đó và luôn gợi nhớ chúng tôi về nội mãi.

Câu 4: Đọc đoạn văn sau:

(1) Vợ chồng nhà Sói mấy hôm nay mất ngủ vì Sói chồng đau răng. (2) Giữa đêm khuya, Sói vợ mời bác sĩ Gõ Kiến đến chữa bệnh. (3) Không quản đêm tối, trời lạnh, bác sĩ Gõ Kiến đến ngay. (4) Bác sĩ Gõ Kiến kiên trì khêu từng miếng thịt nhỏ xíu giắt sâu trong răng Sói chồng, rồi bôi thuốc. (5) Sói chồng hết đau, không rên hừ hừ nữa.

a) Tìm và viết lại các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn trên.

Giữa đêm khuya, Sói vợ mời bác sĩ Gõ Kiến đến chữa bệnh. 

b) Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ và 2 gạch vị ngữ của từng câu tìm được.

Giữa đêm khuya, Sói vợ/mời bác sĩ Gõ Kiến đến chữa bệnh

                                CN          VN

Câu 5 : Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau:

a). mải mê ấp trứng, quên cả ăn, chỉ mong ngày trứng nở thành con.

Gà mẹ mải mê ấp trứng , quên cả ăn , chỉ mong ngày trứng nở thành con .

b) ........................................hót ríu rít trên cành xoan, như cũng muốn đi học cùng chúng em.

Chim sẻ hót ríu rít trên cành xoan , như cunh4 muốn đi học cùng chúng em.

c) Trong chuồng, ..................kêu “chiêm chiếp”, ...................kêu “ cục tác”, .......................... thì cất tiếng gáy vang.

Trong chuồng, gà con kêu chiếp chiếp, gà bố kêu cụp tác, thì cất tiếng gáy vang.

Laura
Xem chi tiết
Trà Ngô
16 tháng 9 2019 lúc 21:09

Đại từ nó chỉ là những tù để chỉ trỏ,..... chứ k chỉ hiện tượng, .... như dt

Trung Lê Đức
16 tháng 9 2019 lúc 21:11

Sau đay là 1 số ví dụ nè, bạn tìm hiểu nhé!

  * Các từ: tôi, tao, tớ, mình, mày, nó, hắn, chúng nó,…chỉ có một chức năng duy nhất là dùng để xưng hô => chúng là đại từ (đại từ bất biến).

          * Các danh từ: ông, bà, chú, bác, cô, dì, cha, mẹ, anh, chị, em, cháu,…xuất hiện trong câu dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật với vai trò xưng hô => chúng là đại từ (đại từ do danh từ lâm thời đảm nhận).

* Cũng các từ trên (ông, bà,…) nếu xuất hiện trong câu bình thường (không phải là câu hội thoại) giữ vai trò thay thế cho danh từ đứng trước đó khỏi lặp => chúng là đại từ.

Học tốt

HAND!!

Bài làm

 * Các từ: tôi, tao, tớ, mình, mày, nó, hắn, chúng nó,…chỉ có một chức năng duy nhất là dùng để xưng hô => chúng là đại từ (đại từ bất biến).

 * Các danh từ: ông, bà, chú, bác, cô, dì, cha, mẹ, anh, chị, em, cháu,…xuất hiện trong câu dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật với vai trò xưng hô => chúng là đại từ (đại từ do danh từ lâm thời đảm nhận).

* Cũng các từ trên (ông, bà,…) nếu xuất hiện trong câu bình thường (không phải là câu hội thoại) giữ vai trò thay thế cho danh từ đứng trước đó khỏi lặp => chúng là đại từ.

Ví dụ:

           Bài tập: Xác định từ loại của từ ông trong các câu sau:

         

            a - Ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà.                                 

  b - Ông sẽ có quà cho cháu nhưng cháu phải học giỏi đã !      

            Đáp án:

           a - Ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà.

                                        DT

 b - Ông sẽ có quà cho cháu nhưng cháu phải học giỏi đã !

               Đại từ

           (Từ ông ở câu 1 chỉ người đàn ông sinh ra bố hoặc mẹ mình, nó hoàn toàn không có hiện tượng chuyển nghĩa => ông (1) là danh từ.

            Từ ông ở câu 2 là từ dùng để xưng hô (xưng mình là ông – gọi người kia là cháu) => ông (2) là đại từ.

(Lưu ý: Sự phân biệt này chỉ thực hiện trên ví dụ cụ thể).

# Học tốt #

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 2 2019 lúc 7:30

a, Gặp những trường hợp trên người nghe muốn được người kể:

- Kể nội dung truyện cổ tích

- Lý do An thôi học,

- Thông tin về hình dáng, sở thích, thành tích học tập…

- Một câu chuyện hay

b, Nếu muốn cho bạn biết Lan là người bạn tốt, bạn phải kể về Lan:

     + Học tập chăm chỉ, đạt thành tích tốt

     + Thường xuyên giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày

- Vì: những điều này chứng tỏ Lan là người bạn tốt

- Nếu kể câu chuyện về An mà không liên quan tới việc thôi học thì câu chuyện đó không có ý nghĩa, vì không đáp ứng được mục đích của người hỏi.