Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
35. Nguyễn Phan Xuân Thả...
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 11 2021 lúc 10:22

\(a,\Rightarrow x=30-18=12\\ b,\Rightarrow x+6=45:5=9\\ \Rightarrow x=9-6=3\\ c,\Rightarrow38-3x=4^2=16\\ \Rightarrow3x=38-16=22\\ \Rightarrow x=\dfrac{22}{3}\)

Quách Minh Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
16 tháng 12 2023 lúc 19:44

a, 4n + 23 ⋮ 2n + 3

    4n + 6 + 17  ⋮ 2n + 3

   2.(2n + 3) + 17 ⋮ 2n + 3

                       17 ⋮ 2n + 3

2n + 3 \(\in\) Ư(17) = { 1; 17}

\(\in\) {- 1; 7}

Vì n là số tự nhiên nên n = 7

 

Nguyễn Thị Thương Hoài
16 tháng 12 2023 lúc 19:48

b, 3n + 11 ⋮ n  - 3

   3n - 9 + 20 ⋮ n - 3

   3.(n - 3) + 20 ⋮ n - 3

                   20 ⋮ n  -3

   n - 3 \(\in\) Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}

\(\in\) {4; 5; 7; 8; 13; 23}

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 7 2017 lúc 14:38

Đáp án B

Đa bội hóa là hiện tượng cơ thể có bộ NST được tăng lên do xảy ra đột biến đa bội trong quá trình giảm phân tạo giao tử hoặc quá trình nguyên phân đầu tiên của hợp tử.

Trong 4 phép lai trên thì chỉ có phép lai 3 và phép lai 4 gắn liền với quá trình đa bội hóa.

Phép lai 1 và phép lai 2 là những phép lai mà cơ thể con được sinh ra do sự kết hợp giữa các giao tử bình thường của cơ thể bố mẹ

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 4 2017 lúc 16:43

Đáp án C

(1) 4n x 4n 4n 4n cho giao tử bình thường 2n, giao tử 2n kết hợp với nhau tạo hợp tử 4n không có hiện tượng đa bội

(2) 4n x 2n → 3n → 4n cho giao tử bình thường 2n, 2n cho giao tử bình thường n, kết hợp giữa giao tử 2n và n tạo hợp tử 3n → không có hiện tượng đa bội

(3) 2n x 2n → 4n → 2n cho giao tử n, giao tử n kết hợp với giao tử n tạo hợp tử 2n, đa bội hóa 2n tạo hợp tử 4n → có hiện tượng đa bội hóa xảy ra.

(4) 3n x 3n → 6n → tương tự thì phép lai này cũng xảy ra đa bội hóa

Vậy có 2 phép lai thỏa mãn

Hoang Minh Ha
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 21:03

Bài 1: 

a: =-153-45=-198

b: =65+274=339

Barbie
Xem chi tiết
Nhók Bạch Dương
17 tháng 11 2017 lúc 12:54

Vì 396 : a dư 30 nên a > 30

Theo bài ra ta có : 

396 chia a dư 30 

=> ( 396 - 30 ) \(⋮\)a => 366  \(⋮\)a

Lại có : 473 chia a dư 23

=> ( 473 - 23 ) \(⋮\)a => 450 \(⋮\)a

Từ (1) và (2) => a \(\in\)ƯC( 366;450)

Ta có : 366 = 2 .3 . 61

             450 = 2 . 32 . 52

Khi đó ƯCLN( 366;450 ) = 2 . 3 = 6

=> ƯC( 366;450 ) = Ư(6) = { 1 ;2 ; 3 ; 6 }

Vậy a \(\in\){1;2;3;6}

Nguyễn Dương Ngọc Minh
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 4 2017 lúc 8:44

Đáp án C

Đa bội hóa là hiện tượng cơ thể có bộ NST được tăng lên do xảy ra đột biến đa bội trong quá trình giảm phân tạo giao tử hoặc quá trình nguyên phân đầu tiên của hợp tử.

Trong 4 phép lai trên thì chỉ có phép lai 3 và phép lai 4 gắn liền với quá trình đa bội hóa.

Phép lai 1 và phép lai 2 là những phép lai mà cơ thể con được sinh ra do sự kết hợp giữa các giao tử bình thường của cơ thể bố mẹ

Nguyễn Vũ Thành Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết