D = {n ∈ ℕ | 67 < n ≤ 149}.
Cho a,b,c,d,nϵ\(ℕ^∗\), biết ab=cd. Chứng minh a^n + b^n + c^n + d^n là hợp số.
Vì ab = cd nên \(\dfrac{a}{c}=\dfrac{d}{b}\)
Đặt \(\dfrac{a}{c}=\dfrac{d}{b}=k\) (k > 0)
=> a = ck ; d = bk
Khi đó P = an + bn + cn + dn
= (ck)n + bn + cn + (bk)n
= cn.kn + cn + bn + bn.kn
= cn(kn + 1) + bn(kn + 1)
= (cn + bn).(kn + 1)
Dễ thấy cn + bn > 1 ; kn + 1 > 1
=> P là hợp số
Những số nào sau đây chia cho 8 dư 1?
8.n (với n ∈ ℕ)
8.n + 1 (với n ∈ ℕ)
8.n - 1 (với n ∈ ℕ*)
8.(n + 1) (với n ∈ ℕ)
8.(n + 1) + 1 (với n ∈ ℕ)
Số chia 8 dư 1 có dạng 8x + 1 (với x thuộc N)
Xét từng đáp án:
8n \(⋮\)8 (loại) (n thuộc N)
8n + 1 (chọn) (...)
8n - 1 = 8n + 8 - 7 = 8.(n + 1) - 7 chia 8 dư 7 (loại) (...)
8.(n + 1) \(⋮\)8 (loại) (...)
8.(n + 1) + 1 chia 8 dư 1 (chọn) (...)
Vì 8.(n + 1) \(⋮\)8 và 1 chia 8 dư 1
Vậy có 8n + 1 và 8.(n + 1) + 1 thỏa mãn đề bài
Những số nào sau đây chia cho 6 dư 3?
6.n (với n ∈ ℕ)
6.n + 3 (với n ∈ ℕ)
6.n - 3 (với n ∈ ℕ*)
6.(n + 3) (với n ∈ ℕ)
6.(n + 3) + 3 (với n ∈ ℕ)
xời dăm ba cái bài này tui...........................ko thik làm
+ Ta có: \(6n⋮6\forall n\)\(\Rightarrow\)\(6n+3:6\)dư \(3\)
\(6n-3:6\)dư \(6-3=3\)
+ Ta lại có: \(6.\left(n+3\right)⋮6\forall n\)\(\Rightarrow\)\(6.\left(n+3\right)+3:6\)dư \(3\)
Vậy \(6n+3,\)\(6n-3,\)\(6.\left(n+3\right)+3\)chia 6 dư 3
6.n + 3 (với n ∈ ℕ) ( vì \(6n⋮6\), 3 không chia hết cho 6 )
6.n - 3 (với n ∈ ℕ ) ( vì \(6n⋮6\), 3 không chia hết cho 6 )
6.(n + 3) + 3 (với n ∈ ℕ) ( vì \(6\left(n+3\right)⋮6\), 3 không chia hết cho 6 )
\(\rightarrow\)Chia 6 dư 3
Cho tập hợp D = {n ∈ ℕ | 5 < n ≤ 73}.
Số phần tử của tập hợp D là:......
D={6;7;8;9;10;11;...;71;72;73}
HOK TỐT !!!
D={6;7;8;...;73}
Tập D có số phần tử là:
(73-6) :1+1=67(phần tử)
Cho tập hợp D = {n ∈ ℕ | 74 < n < 96}.
Số phần tử của tập hợp D là:
Số phần tử của tập hợp D là :
(96 - 74 ) : 1 +1=23 ( phần tử )
Vậy tập hợp D có 23 phần tử
\(\Rightarrow D\in\left\{75;76;77;...;95\right\}\)
Vậy Tập hợp D có số phần tử là
(95-75):1+1=21(phần tử)
Vậy Tập hợp D có 21 phần tử
Số phần tử của tập A = ( − 1 ) 2 n + 1 , n ∈ ℕ * A = ( − 1 ) 2 n + 1 , n ∈ ℕ * là:
A. 3
B. 1
C. Vô số
D. 2
Đáp án A
Ta có: ( − 1 ) 2 n + 1 = − 1 , ∀ n ∈ ℕ * nên A = {-1}
Vậy A chỉ có 1 phần tử
Cho các tập hợp: A = { m ∈ ℕ | m là ước của 16} } ; B = { n ∈ ℕ | n là ước của 24}. Tập hợp A ∩ B là:
A. ∅
B. { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
C. { ± 1 ; ± 2 ; ± 4 ; ± 8 }
D. { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 }
Tìm n ∈ ℕ đ ể n + 6 ⋮ n .
Sơ đồ con đường |
Lời giải chi tiết |
Bước 1. Tách. Bước 2. Áp dụng tính chất chia hết của một tổng. Bước 3. Tìm n. |
Vì n ⋮ n , để n + 6 ⋮ n thì 6 ⋮ n (tức là 6 phải chia hết cho n) mà n ∈ ℕ nên n ∈ 1 ; 2 ; 3 ; 6 . |
So sánh phân số:
a) 19 / 31 và 17 / 35
b) 149 / 157 và 449 / 457
c) 67 / 77 và 73 / 83
d) 1999 . 2000 / 1999 . 2001 + 1 và 2000 . 2001 / 2000 . 2001 + 1
Xét phân số trung gian ; Xét phần bù đến đơn vị.
( Mk cần gấp nhé)
1 so sánh ;\(\dfrac{17}{35}\)< \(\dfrac{19}{35}\)<\(\dfrac{19}{31}\) còn mấy phép kia nếu gấp lắm mai mk giải cho nhé