Những câu hỏi liên quan
Vĩnh Tran
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 12 2018 lúc 5:00

Đáp án là C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 11 2019 lúc 15:03

Đáp án C

Để xác định biến cố, ta xét các trường hợp sau:

+) 2 bi xanh và 1 bi đỏ, suy ra có C 5 2 . C 4 1 = 40  cách.

+) 3 bi xanh và 0 bi đỏ, suy ra có C 5 3 = 10  cách.

Suy ra xác suất cần tính là  P = 40 + 10 C 9 3 = 25 42

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 5 2018 lúc 5:34

Không gian mẫu là chọn ngẫu nhiên mỗi hộp 2 viên bi.

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là .

Gọi A  là biến cố 4 viên bi được chọn luôn có bi đỏ nhưng không có bi xanh . Ta liệt kê các trường hợp thuận lợi của không gian biến cố A như sau:

 ●   Trường hợp 1. Chọn hộp thứ nhất 2 viên bi đỏ, có  cách.

 Chọn hộp thứ hai 2 viên bi từ 8 viên bi (2 đỏ và 6 vàng), có  cách.

Do đó trường hợp này có  cách.

●   Trường hợp 2. Chọn hộp thứ nhất 1 viên bi đỏ và 1 viên bi vàng, có  cách.

Chọn hộp thứ hai 2 viên bi từ 8 viên bi (2 đỏ và 6 vàng), có  cách.

Do đó trường hợp này có  cách.

●   Trường hợp 3. Chọn hộp thứ nhất 2 viên bi vàng, có  cách.

Chọn hộp thứ hai 2 viên bi đỏ hoặc 1 viên bi đỏ và 1 viên bi vàng, có  cách.

Do đó trường hợp này có  cách.

Suy ra số phần tử của biến cố A là

Vậy xác suất cần tính

Chọn B.

Bình luận (0)
Bùi Thanh Tùng
Xem chi tiết
Bích Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2022 lúc 13:47

\(n\left(\Omega\right)=C^3_9\)

\(n\left(A\right)=C^2_5\cdot C^1_4\)

=>P(A)=10/21

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 4 2017 lúc 9:45

Chọn A

Lời giải

Không gian mẫu là số sách chọn ngẫu nhiên mỗi hộp 1 viên bi

Số phần tử của không gian mẫu là  Ω = C 15 1 . C 18 1

Gọi X là biến cố "2 viên bi lấy ra từ mỗi hộp có cùng màu"

Ta có các kết quả thuận lợi cho biến cố X như sau

● Hộp A lấy ra 1 bi trắng và hộp B lấy ra 1 bi trắng, có C 4 1 . C 7 1  cách

● Hộp A lấy ra 1 bi đỏ và hộp B lấy ra 1 bi đỏ, có  C 5 1 . C 6 1  cách

● Hộp A lấy ra 1 bi xanh và hộp B lấy ra 1 bi xanh, có  C 6 1 . C 5 1  cách

Suy ra số phần tử của biến cố

Vậy xác suất cần tính

P ( X ) = Ω x Ω = 44 135

Bình luận (0)
Bap xoai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 7:42

Chọn C

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 9 2023 lúc 19:42

Tổng số khả năng có thể xảy ra của phép thử là \(n\left( \Omega  \right) = C_7^2.C_7^2 = 441\)

a) Biến cố “Bốn viên bi lấy ra có cùng màu” xảy ra khi mỗi lần lấy từ 2 hộp đều là hai viên bi xạnh hoặc hai viên bi đỏ. Số kết quả thuận lợi cho biến cố là \(C_4^2.C_5^2 + C_3^2.C_2^2 = 63\)

Vậy xác suất của biến cố “Bốn viên bi lấy ra có cùng màu” là \(P = \frac{{63}}{{441}} = \frac{1}{7}\)

b) Số kết quả thuận lợi cho biến cố “Trong 4 viên bi lấy ra có đúng 1 viên bi xanh” là \(C_4^1.C_3^1.C_2^2 + C_3^2.C_5^1.C_2^1 = 42\)

Vậy xác suất của biến cố “Trong 4 viên bi lấy ra có đúng 1 viên bi xanh” là: \(P = \frac{{42}}{{441}} = \frac{2}{{21}}\)

c) Gọi là biến cố “Trong 4 viên bi lấy ra có đủ cả bi xanh và bi đỏ”, ta có biến cố đối là \(\overline A \): “4 viên bi lấy ra chỉ có một màu”

\(\overline A \) xảy ra khi 2 lần lấy ra đều được các viên bi cùng màu xanh hoặc cùng màu đỏ

Từ câu a) ta có xác suất của biến cố \(\overline A \) là \(P\left( {\overline A } \right) = \frac{1}{7}\)

Suy ra, xác suất của biến cố là \(P\left( A \right) = 1 - P\left( {\overline A } \right) = 1 - \frac{1}{7} = \frac{6}{7}\)

Bình luận (0)