3/2 x ( 2x2 + x + 10 )
đề là kết quả của phép tính là
Kết quả phép tính nhân (2x+1).(x-3) là:
A.2x2+7x-3
B.2x2-5x-3
C.2x2-3
D.x2-5x-2
\(=2x.x-2x.3+x-3\\ =2x^2-6x+x-3\\ =2x^2-5x-3\)
=> Chọn B
Kết quả của phép tính ( x2 – 5x)(x + 3 ) là :
A. x3 – 2x2 – 15x
B. x3 + 2x2 + 15x
C. x3 + 2x2 – 15x
D. x3 – 2x2 + 15x
Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Kết quả của phép tính: ( 2 x 2 – 32 ) : ( x – 4 ) là:
A. 2(x – 4)
B. 2(x + 4)
C. x + 4
D. x – 4
Kết quả của phép tính
3x(2x2 + x - 5) là
\(3x\left(2x^2+x-5\right)=6x^3+3x^2-15x.\)
Câu 1. Khai triển biểu thức x3 -8y3 ta được kết quả là: A. (x-2y)3 B. x3 -2y3 C. (x-2y)(x2+2xy+4y2 ) D. x3 -6x2y + 12xy2 -8y3 Câu 2. Kết quả phép tính -x 2 (3-2x)là: A. 3x2 -2x3 B.2x3 -3x2 C.-3x3+2x2 D.-4x2 Câu 3. Để 4y2 -12y + trở thành một hằng đẳng thức. Giá trị trong ô vuông là: A. 6 B. 9 C. – 9 D. Một kết quả khác Câu 4. Biểu thức 1012 – 1 có giá trị bằng A. 100 B. 1002 C. 102000 D. Một kết quả khác Câu 5. Giá trị của biểu thức x2+2xy+y2 tại x = - 1 và y = - 3 bằng A. 16 B. – 4 C. 8 D. Một kết quả khác Câu 6. Biết 4x(x2 -25)=0, các số x tìm được là: Hiếu Quân - 4 - A. 0; 4; 5 B. 0; 4 C. -5; 0; 5 D. Một kết quả khác Câu 7. Phân tích đa thức – 2x + 4 thành nhân tử, ta được kết quả đúng là: A. -2x +4 =2(2-x) B. -2x+4 = -2(2-x) C. -2x +4= -2(x+2) D. -2x+4= 2(x-2) Câu 8. Thực hiện phép nhân x(x-y) A.x2 -y B.x-xy C.x-x 2 D.x 2 -xy Câu 9. Tích của đơn thức x2 và đa thức 5x3 -x-1 là: A. 5x6 -x 3 -x 2 B. -5x5+ x3 +x2 C. 5x5 -x 3 -x 2 D. 5x5 -x-1 Câu 10. Đa thức 3x2 -12được phân tích thành nhân tử là: A. 3x(x-2)2 B. 3x( x2+4) C. 3(x - 2)(x + 2) D. x(3x - 2)(3x + 2)
C4:kết quả của phép cộng x/x-2+2/2-x
C5:Kết quả rút gọn của biểu thức 15x^2/17y^4 . 34y^5/15x^3 là
C6:Kết quả của phép tính 6x+18/(x+4)² : 3(x+3)/x+4
`C4:`
`x/[x-2]+2/[2-x]=x/[x-2]-2/[x-2]=[x-2]/[x-2]=1`
`C5:[15x^2]/[17y^4] . [34y^5]/[15x^3]`
`=[15x^2 . 2.17y^4 . y]/[17y^4 . 15x^2 . x]=[2y]/x`
`C5:[6x+18]/[(x+4)^2]:[3(x+3)]/[x+4]`
`=[6(x+3)]/[(x+4)^2] . [x+4]/[3(x+3)]`
`=2/[x+4]`
Kết quả của phép tính: (x – 2)3 – x(x – 1)(x + 1) + 6x(x – 3) là:
Ta có: \(\left(x-2\right)^3-x\left(x-1\right)\left(x+1\right)+6x\left(x-3\right)\)
\(=x^3-6x^2+12x-8-x\left(x^2-1\right)+6x^2-18x\)
\(=x^3-6x-8-x^3+x\)
\(=-5x-8\)
Kết quả của phép tính 1 x + 1 x ( x + 1 ) + ... + 1 ( x + 9 ) ( x + 10 ) là:
A. x + 20 x ( x + 10 )
B. x + 9 x + 10
C. 1 x + 10
D. 1 x ( x + 1 ) ( x + 10 )
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C. −117 D. 117. Câu 4: Số nguyên x thoả mãn 1 6 19 − x = là A. 24 B. −3 C. 2 D. 1. Câu 5: Kết quả của phép tính 2007 2.( 1) − là A. −4014 B. 4014 C. −2 D. 1. Câu 6: Kết quả của phép tính 6 5 32 ( 3) : ( 3) ( 2) : 2 − − +− là: A. 1 B. −5 C. 0 D. −2. Câu 7: Biết 2 3 của số a bằng 7,2. Số a bằng: A. 10,8 C. 3 2 B. 1,2 D. 142 30 . Câu 8: 0,25% bằng A. 1 4 B. 1 400 C. 25 100 D. 0,025. Câu 9: Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là: A. 3% B. 62,5% C. 40% D. 160% Câu 10: Kết quả của phép tính 3 ( 15). 1 5 − − là: A. 0 B. -2 C. −10 D. 1 5 . Câu 11: Cho 3 11 : 11 3 x = thì: A. x = −1 B. x =1 C. 121 9 x = D. 9 121 x = .
Cậu có thể cách dòng ra được không? Tớ nhìn không biết câu nào với câu nào cả