tại sao khi ai nói sau lưng thì ta bị hắt hơi
Muốn gì -> Nói thẳng ra. Nếu mày "đâm sau lưng" tao vì lợi ích của mày, thấy tao im mày đừng tưởng tao ko biết để rồi khi tao dùng súng 1 phát kết liễu đời mày thì đừng hỏi tao tại sao.
Ai bít câu này của ai thì nói nha
im cái thằng lớp 2
bạn tra google
vì google cái zề cx bít ó
Đọc văn bản sau: Cốm Vòng (trích) Ở hậu phương, mỗi khi thấy ngọn gió vàng heo hắt trở về, người ta tuy không ai nói với ai một câu nào, nhưng đều cảm thấy cõi lòng mình se sắt. Không phải nói thế là bảo rằng ở Hà thành, mỗi độ thu về, người ta không thấy buồn đâu. Ngọn gió lạ lùng! Ở đâu cũng thế, nó làm cho lòng người nao nao nhưng ở hậu phương thì cái buồn ấy làm cho ta tê tái quá, não cả lòng cả ruột. Nhớ không biết bao nhiêu! Mà nhớ gì? Nhớ tất cả, mà không nhớ gì rõ rệt. Bây giờ ngồi nghĩ lại tôi nhớ rằng tôi không nhớ Tết, không nhớ những ngày vui và những tình ái đã qua bằng nhớ một ngày nào đã mở rồi, tôi hãy còn nhỏ, sáng nào về mùa thu cũng được mẹ mua sẵn cho một mẻ cốm Vòng, để ăn lót dạ trước khi học. Thế thôi, nhưng nhớ lại như thế thì buồn muốn khóc. Tại sao? Chính tôi cũng không biết nữa. Và thường những lúc đó, tôi thích ngâm khẽ mấy vần thơ trong đó tả những nỗi sầu nhớ Hà thành, nhất là mấy câu thơ của Hoàng Tuấn mà tôi lấy làm hợp tình hợp cảnh vô cùng: “... Đầu trùm nón lá nhớ kinh thành, Anh vẫn vui đi trên những nẻo đường đất nước. Lúa xanh xanh, núi trùng điệp, đèo mấp mô... Qua muôn cảnh vẫn sen Tây Hồ. Sông vẫn sông Lô, cốm cốm Vòng". Ờ, mà lạ thật, chẳng riêng gì mình, sao cử đến đầu thu thì người Hà Nội nào, ở phiêu bạt bất cử đâu đâu cũng nhớ ngay đến cốm Vòng? Chưa cần phải ăn làm gì vội, cứ nghĩ đến cốm thôi, người ta cũng đã thấy ngất lên mùi thơm dịu hiền của lúa non xanh màu lưu lỵ đặt trong những tàu lá sen tròn cũng xanh muôn muốn màu ngọc thạch! Không, cốm Vòng quả là một thứ quà đặc biệt nhất trong mọi thứ quà Hà Nội – đặc biệt vì cử mỗi khi thấy gió vàng hiu hắt trở về thì lại nhớ đến cốm, mà đặc biệt hơn nữa là khắp các “nẻo đường đất nước” chỉ có Hà Nội có cấm thôi […]. (Theo Vũ Bằng, Miếng ngon Hà Nội, NXB Lao động, 2009, tr.76-77) Thực hiện các yêu cầu sau đây: Câu 1 (0,5 điểm). Xác định thể loại của văn bản trên. Câu 2 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản. Câu 3 (0,5 điểm). Nếu nội dung bao quát của văn bản trên. Câu 4 (1,25 điểm). Chỉ ra yếu tố tự sự, yếu tố trữ tình và tác dụng của việc kết hợp hai yếu tố đó trong văn bản trên. Câu 5. (1,0 điểm). Nhận xét về cách thể hiện cảm hứng chủ đạo trong văn bản trên. Câu 6. (1,25 điểm).Việc tác giả có những phát hiện đặc biệt về cốm Vòng đã đem đến cho anh/chị bài học gì về cách quan sát, cảm nhận cuộc sống xung quanh?
Khi bật đèn sáng thì ta nhìn thấy các vật ở trong phòng. Tại sao ta không nhìn thấy các vật ở sau lưng mặc dù ánh sáng chiếu vào các vật đó
Vì các vật ở sau lưng không truyền ánh sáng đến mắt của ta nê chúng ta không nhìn thấy.
Vì ánh sáng truyền đi theo đường thẳng mà các vật nằm ở sau lưng ta nên ánh sáng từ vật không thể truyền đc đến mắt ta
Câu 2:
a. Tại sao muốn thóc mau khô thì phải rải ra sân phơi có nắng và thoáng?
b. Tại sao khi dùng quạt sấy thổi thì tóc mau khô?
c. Sương mù là gì? Khi nào thì có sương mù?
d. Tại sao vào mùa lạnh hà hơi vào gương thì mặt gương bị mờ đi, một lúc sau gương lại sáng?
Tham khảo:
a)b) Vì các yếu tố như gió, nhiệt độ (ánh nắng), diện tích mặt thoáng sẽ ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi . gió càng mạnh thì tốc độ bay hơi càng nhanh . nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi cũng càng nhanh. diện tích mặt thoáng rộng tốc độ bay hơi càng nhanh.
b)-Sương mù là hiện tượng hơi nước trong khí quyển ngưng kết lại thành những hạt nước rất nhỏ lơ lửng trong không khí và làm giảm tầm nhìn của chúng ta.
- Sương mù tạo nên từ lên từ hơi ẩm trên Trái Đất bốc hơi; khi bốc hơi, hơi ẩm chuyển động lên cao, lạnh dần và ngưng tụ tạo thành hiện tượng sương mù. Sương mù khác với mây ở chỗ nó gần với bề mặt Trái Đất, còn mây thì không. Sương mù có thể xem như dạng mây thấp.
d)Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.Nước cũng bay hơi ở nhiệt độ thường mà!
trong gia đình khi ta sử dụng quạt điện , sau 1 thời gian thì quạt hơi nóng khi ta chạm vào. Đó là do tác dụng gì của dòng điện. tại sao ?
Trả lời giúp mình những câu này: "Vì sao chúng ta lại hắt hơi?" "Vì sao lại bị mộng du?" "Vì sao lại chảy nước mũi?" Thanks trước!?
Hắt hơi: Khi con người hít phải các hạt bụi không khí li ti, ngay lập tức, những bộ phận cảm biến trong mũi và xoang phát hiện ra sự có mặt của chúng. Bộ phận cảm biến sẽ ra lệnh cho các sợi lông mũi nằm trong xoang và mũi "tống khứ những kẻ phá đám".
Mộng du: mộng du xảy ra khi chúng ta đang ở trong giấc ngủ sâu, khi não bộ ít hoạt động nhất nhưng cơ thể lại chưa hoàn toàn nghỉ ngơi. Vậy hiện tượng mộng du là hiện tượng cơ thể hoạt động với một cỗ máy điều khiển đang ngủ.
Chảy nước mũi: Cấu tạo hốc mũi: Được lót một lớp niêm mạc, trên bề mặt được bao phủ thảm nhầy chức năng bảo vệ nhờ có tác dụng giữ bụi bẩn và các loại vi khuẩn sau đó vận chuyển ra phía sau và xuống họng.
Một khi lớp mô trong hốc mũi bị kích thích bởi các yếu tố như hóa chất, viêm nhiễm, khối u, dị vật… làm cho tuyến chế tiết nằm trong lớp biểu mô tăng sản xuất, dịch tiết nhiều hơn bình thường gây hiện tượng chảy nước mũi.
Hắt hơi: Khi con người hít phải các hạt bụi không khí li ti, ngay lập tức, những bộ phận cảm biến trong mũi và xoang phát hiện ra sự có mặt của chúng. Bộ phận cảm biến sẽ ra lệnh cho các sợi lông mũi nằm trong xoang và mũi "tống khứ những kẻ phá đám".
Mộng du: mộng du xảy ra khi chúng ta đang ở trong giấc ngủ sâu, khi não bộ ít hoạt động nhất nhưng cơ thể lại chưa hoàn toàn nghỉ ngơi. Vậy hiện tượng mộng du là hiện tượng cơ thể hoạt động với một cỗ máy điều khiển đang ngủ.
Chảy nước mũi: Cấu tạo hốc mũi: Được lót một lớp niêm mạc, trên bề mặt được bao phủ thảm nhầy chức năng bảo vệ nhờ có tác dụng giữ bụi bẩn và các loại vi khuẩn sau đó vận chuyển ra phía sau và xuống họng.
Một khi lớp mô trong hốc mũi bị kích thích bởi các yếu tố như hóa chất, viêm nhiễm, khối u, dị vật… làm cho tuyến chế tiết nằm trong lớp biểu mô tăng sản xuất, dịch tiết nhiều hơn bình thường gây hiện tượng chảy nước mũi.
Trả lời giúp mình những câu này: "Vì sao chúng ta lại hắt hơi?" "Vì sao lại bị mộng du?" "Vì sao lại chảy nước mũi?" Thanks trước!?
Hắt hơi: Khi con người hít phải các hạt bụi không khí li ti, ngay lập tức, những bộ phận cảm biến trong mũi và xoang phát hiện ra sự có mặt của chúng. Bộ phận cảm biến sẽ ra lệnh cho các sợi lông mũi nằm trong xoang và mũi "tống khứ những kẻ phá đám".
Mộng du: mộng du xảy ra khi chúng ta đang ở trong giấc ngủ sâu, khi não bộ ít hoạt động nhất nhưng cơ thể lại chưa hoàn toàn nghỉ ngơi. Vậy hiện tượng mộng du là hiện tượng cơ thể hoạt động với một cỗ máy điều khiển đang ngủ.
Chảy nước mũi: Cấu tạo hốc mũi: Được lót một lớp niêm mạc, trên bề mặt được bao phủ thảm nhầy chức năng bảo vệ nhờ có tác dụng giữ bụi bẩn và các loại vi khuẩn sau đó vận chuyển ra phía sau và xuống họng.
Một khi lớp mô trong hốc mũi bị kích thích bởi các yếu tố như hóa chất, viêm nhiễm, khối u, dị vật… làm cho tuyến chế tiết nằm trong lớp biểu mô tăng sản xuất, dịch tiết nhiều hơn bình thường gây hiện tượng chảy nước mũi.
ê sao bạn với mk tên giống nhau mà ảnh cx giống vậy
tại sao khi hắt xì thì mình không thể mở mắt
- Hắt xì hơi là một cơ chế phòng thủ bậc cao của cơ thể con người, tuy nhiên đã bao giờ bạn nhìn thấy mình hắt xì hơi như thế nào hay chưa? Chắc chắn là không bao giờ, bởi đơn giản khi hắt hơi thì tất cả chúng ta đều nhắm mắt.
- Vì sao ư? Hắt xì hơi vốn là cơ chế bảo vệ đường hô hấp trước các phần tử lạ xâm nhập qua đường mũi. Khi bị kích thích, trung tâm thần kinh điều khiển tất cả các cơ co lại, từ cơ thực quản cho tới cơ vòng, đương nhiên bao gồm cả cơ mí mắt.
- Kết quả là khi hắt hơi, mắt luôn nhắm lại, thậm chí một số người còn bị chảy nước mắt.
- Các nhà khoa học đưa ra hai giả thuyết về vấn đề này: có thể đó thể hiện sự liên thông các bộ phận trong cơ thể, hoặc đó sự kết hợp bảo vệ đường mũi lẫn mắt: vì khi hắt xì, sẽ thải ra khoảng 100.000 vi khuẩn và tạo áp lực phóng ra với tốc độ khoảng 160km/h.
Phải chăng nếu không nhắm mắt, con người sẽ bị lồi mắt đến mức... bay ra ngoài
bấm đúng cho mình nhá
Theo mình thì chuyện nhắm mắt là một phản xạ tự nhiên của con người. Mắt là vùng rất nhạy cảm, nên các cơ ở mắt cũng rất nhạy cảm. Ko chỉ hắt xì, mà còn khi có gió, bụi, nước,... đều có thể gây ra nhắm mắt.
Khi hắt xì thì đương nhiên phải ngửa cổ lên. Vậy thì mắt sẽ hướng về phía ánh sáng, mắt sẽ nhắm lại do ánh sáng.
Mình nghĩ còn có phản xạ có điều kiện ở đây nữa:
Khi hắt xì trong bóng tối cũng nhắm mắt. Có thể là do trước đây hắt xì như vậy, nên bây h quen thế. Hoặc cũng có thể do sợ vật gì lọt vào mắt.
Câu 1: Tại sao khi bật đèn sáng thì ta nhìn thấy các vật ở trong phòng ? Tại sao ta không nhìn thấy các vật ở sau lưng mặc dù có ánh sáng chiếu vào các vật đó ?
Câu 2: Chiếu một tia tới SI lên một gương phẳng với góc tới i = 420 . a. Hãy vẽ tia phản xạ và tính góc phản xạ. b. Tính góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ.
Câu 3: Một người lần lượt đứng trước một gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước để soi ảnh của mình. Hãy cho biết ảnh trong hai gương đó có gì giống và khác nhau ?
nhanh hộ mình
\(i=i'\Leftrightarrow i'=42^o\)
\(i+i'=42^o+42^o=84^o\)
3,
Giống : Không hứng được trên màn ảnh
Khác : Ảnh người đó ở trong gương cầu lồi nhỏ hơn
Ảnh người đó trong gương phẳng bằng người đó!