Những câu hỏi liên quan
Triết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2021 lúc 20:14

\(\Leftrightarrow n^5+n^2-n^2+1⋮n^3+1\)

\(\Leftrightarrow-n^3+n⋮n^3+1\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

hoangngocphuong
Xem chi tiết
Minh Hiền
27 tháng 1 2016 lúc 10:59

4n - 5 chia hết cho n - 3

=> 4n - 12 + 7 chia hết cho n - 3

=> 4.(n - 3) + 7 chia hết cho n - 3

Mà 4.(n - 3) chia hết cho n - 3

=> 7 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

=> n thuộc {-4; 2; 4; 10}.

pham minh quang
27 tháng 1 2016 lúc 11:01

Ta có: 4n-5 chia hết cho n-3

=>(4n-12)+12-5 chia hết cho n-3

=>4(n-3)+7 chia hết cho n-3

Mà 4(n-3) chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}

=> n thuộc {4;10;2;-4}

tick nha

Châu Nguyễn Khánh Vinh
27 tháng 1 2016 lúc 11:06

4n-5 chia hết cho n-3

=> 4(n-3)+12-5 chia hết cho n-3

=>4(n-3)+7 chia hết cho n-3

=> 7 chia hết cho n-3

 n-3 =Ư(7)={-1;1-7;7}=>n={2;4;-4;10}

Nguyễn Lan 	Hương
Xem chi tiết
♡ sandy ♡
22 tháng 4 2020 lúc 8:04

hàng trăm là 8 (gọi 2 số chưa bt là ab) : 8ab 

 chia 2 dư 1 = b là số lẻ 

chia 5 dư 3 = 3 hay 8

mà nó là số lẻ nên b chính là 3

chia hết cho 3 = tổng các chữ số chia hết cho 3

ta có : 8 + a + 3 = chia hết cho số 3 

hoặc 11 + a = chia hết cho 3

a chỉ có thể là : 1 ; 4 ; 7 

vậy số cần tìm là : 813 ; 843 ; 873

Khách vãng lai đã xóa
Amy Channel
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
26 tháng 9 2017 lúc 18:32

a) \(\frac{4n+1}{2n-1}=\frac{4n-2+3}{2n-1}=\frac{2.\left(2n-1\right)+3}{2n-1}\)

\(=2+\frac{3}{2n-1}\). Vì \(2\in Z\Rightarrow\frac{3}{2n-1}\in Z\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;1;2\right\}\)

b)\(\frac{2n+5}{n+2}=\frac{2n+4+1}{n+2}=\frac{2.\left(n+2\right)+1}{n+2}\)

\(=\frac{2.\left(n+2\right)}{n+2}+\frac{1}{n+2}=2+\frac{1}{n+2}\). Vì \(2\in Z\Rightarrow n+2\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow n+2\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-1\right\}\)

c) \(\frac{2n-3}{n-2}=\frac{2n-4+1}{n-2}=\frac{2.\left(n-2\right)+1}{n-2}\)

\(=\frac{2.\left(n-2\right)}{n-2}+\frac{1}{n-2}=2+\frac{1}{n-2}\)

Vì \(2\in Z\Rightarrow\frac{1}{n-2}\in Z\Rightarrow n-2\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;3\right\}\)

duong
26 tháng 9 2017 lúc 18:30

Ta có: \(4n+1⋮2n-1\Leftrightarrow4n-2+3⋮2n+1\)\(\Leftrightarrow2\left(2n-1\right)+3⋮2n-1\Leftrightarrow3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow2n=\left\{-2;0;2;4\right\}\)

Vì \(n\in N\)nên \(n=\left\{0;1;2\right\}\)

Lê Quang Phúc
26 tháng 9 2017 lúc 18:33

Các câu trên bỏ các giá trị của n mà có dấu "-" nha bạn. Mình chưa đọc kỹ đề

lê phát minh
Xem chi tiết
kaitovskudo
10 tháng 1 2016 lúc 15:02

Gọi d thuộc Ư(6n+5,4n+3)

=>6n+5 chia hết cho d ; 4n+3 chia hết cho d

=>2(6n+5) chia hết cho d ; 3(4n+3) chia hết cho d

=>(12n+10)-(12n+9) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy 6n+5 và 4n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

tuananh
Xem chi tiết
Trang Candy
Xem chi tiết
kaitovskudo
26 tháng 1 2016 lúc 20:39

Ta có: 4n-5 chia hết cho n-3

=>(4n-12)+12-5 chia hết cho n-3

=>4(n-3)+7 chia hết cho n-3

Mà 4(n-3) chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}

=>n thuộc {4;10;2;-4}

Bảo Na
26 tháng 1 2016 lúc 20:54

trả lời xong tick cho mình nhé ^.^

Ta có 

                  4n - 5  chia hết  n - 3

Suy ra    (4n-3) - 2 chia hết  n - 3

Suy ra               2 chia hết  n - 3

Suy ra       n - 3  thuộc Ư(2) = {1,-1,2,-2}

Ta có bảng sau

 n - 3

1-12-2
n4 (thuộc Z)3 (thuộc Z)5 (thuộc Z)2(thuộc Z)

 

Vậy x thuộc { 4,3,5,2}

Dấu thuộc cậu ghi kí hiệu nhé

 

Diệu Ngân Trịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 10:24

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

le thi thuy dung
Xem chi tiết
Huang Zi-tao
6 tháng 1 2017 lúc 22:30

a, \(\frac{n+5}{n-2}\)=\(\frac{n-2}{n-2}\)+\(\frac{7}{n-2}\)=1+\(\frac{7}{n-2}\)=>7 chia hết cho n-2 => n-2 thuộc ước của 7 = (-1;-7;1;7) . Ta có :

n-2=-7=> n=-5 ; n-2=-1=>n=1;n-2=1=>n=3;n-2=7=>n=9.

vậy n=-5;-1;3;9 thì n+5 chia hết cho n-2

Huang Zi-tao
6 tháng 1 2017 lúc 22:35

c, \(\frac{n^2+3}{n-1}\)=\(\frac{n^2-1}{n-1}\)+\(\frac{4}{n-1}\)=>4 chia hết cho n-1 .

Đến đây giải tương tự phần a , chúc bạn hóc tốt.

le thi thuy dung
6 tháng 1 2017 lúc 21:35

xin lỗi mình nỡ tay ấn phải Bật chế độ trắc nghiệm