50-[(20-2 mũ 3):2+34]
mn ơi cho em hỏi với ạ hãy so sánh các lũy thừa sau : 44 mũ 33 và 33 mũ 44 ; 99 mũ 20 và 9999 mũ 10 ; 3 mũ 34 và 5 mũ 20 ; 2 mũ 125 và 3 mũ 50 ; 4 mũ 16 và 16 mũ 4 . Em đang cần gấp
so sánh, (đưa về cùng cơ số hoặc số mũ)
a) 3 mũ 20 và 27 mũ 4
b) 5 mũ 34 và 25.5 mũ 30
c) 2 mũ 24 và 26 mũ 6
d) 10 mũ 30 và 4 mũ 50
e) 2 mũ 300 và 3 mũ 200
nhanh nha, chi tiết nx, giúp tớ vs
a,320 và 274
320=(35)4=2434>274
Vậy 320>274
b,534 và 25x530
25x530=52x530=532<534
=>534>25x530.
c,224và 266
224=(24)6=166<266
=>224<266
d,1030và 450
1030=(103)10=100010
450=(45)10=102410
Vì 100010<102410nên 1030<450.
e,2300và 3200
2300=(23)100=8100
3200=(32)100=9100
Vì 8100<9100 nên 2300<3200
Bài 1 : Viết các tổng sau thành bình phương của 1 số tự nhiên
A. 5 mũ 3 + 6 mũ 2 + 8 mũ 1
B . 2 + 3 mũ 2 + 4 mũ 2 + 13 mũ 2
Bài 2 : So sánh các số sau
A . 3 mũ 20 và 27 mũ 4
B. 5 mũ 34 và 25 x 5 mũ 30
C . 2 mũ 25 và 16 mũ 6
D. 10 mũ 30 và 4 mũ 50
Bài 1 : Viết các tổng sau thành bình phương của 1 số tự nhiên
A. 5 3 + 62 + 8
B . 2 + 32+ 42 + 132
Bài 2 : So sánh các số sau
A . 320 và 274
Ta có : 274 = (32)4 = 38
Vì 20 < 8 => 320 > 274
( Những câu còn lại tương tự ) - Tự làm nhé ! Mình bận ~
# Dương
bai 1 : hãy so sánh
a , 3 mũ 20 và 27 mũ 4
b, 2 mũ 25 và 16 mũ 6
c , 10 mũ 30 và 4 mũ 50
d , 5 mũ 34 và 25 . 5 mũ 30
e , 10 mũ 30 và 2 mũ 100
f , 5 mũ 40 va 620 mũ 10
mong cac ban giup minh
Trả lời:
a, Ta có: 320 ; 274 = ( 33 )4 = 312
Vì 320 > 312 nên 320 > 274
b, 225 ; 166 = ( 24 )6 = 224
Vì 225 > 224 nên 225 > 166
Trả lời:
c, 1030 = ( 103 )10 = 100010 ; 450 = ( 45 )10 = 102410
Vì 100010 < 102410 nên 1030 < 450
d, 534 ; 25.530 = 52 . 530 = 532
Vì 534 > 532 nên 534 > 25.530
Trả lời:
e, 1030 = ( 103 )10 = 100010 ; 2100 = ( 210 )10 = 102410
Vì 100010 < 102410 nên 1030 < 2100
f, 540 = ( 54 )10 = 62510 ; 62010
Vì 62510 > 62010 nên 540 > 62010
thực hiện phép tính
3 . 5 mũ 2+ 15.2 mũ 2 . 20 :2
27.121.87.27+73.34
50-[(50 - 2 mũ 3 .5 ): 2+3 ]
\(a.=3.25+15.4.20:2\)
\(=75+600\)
\(=675\)
\(c.=50-\left[\left(50-8.5\right):2+3\right]\)
\(=50-\left[\left(50-40\right):2+3\right]\)
\(=50-\left[10:2+3\right]\)
\(=50-\left[5+3\right]\)
\(=50-8\)
\(=42\)
3 mũ 3. 5 mũ 3 - 20 . { 546 - 2 mũ 3 ( 7 mũ 8 : 7 mũ 6 + 7 mũ 0 )]}
62500: {50 mũ 2 : [112-(52-2 mũ 3. 5)]}
Bài làm
33.53-20.{546-23.(78:76+70)}
=27.125-20.{546-8.50}
=27.125-20.{546-400}
=3375-20.146
=3357-2920
=455
62500:{502:[112-(52-23.5)]}
=62 500:{250:[112-(52-40)]}
=62 500:{250:[112-12]
=62 500:{250:100}
=62 500:2,5
=25 000
a, 50 - [ ( 20 - 2^3 ) : 2 + 34 ] b, 50 - [ ( 50 - 2^3 . 5 ) : 2 +3 ] LÀM ƠN GIÚP MÌNH
50-[(20-2^3):2+34]=
1. 6 X mũ 3 -8 =40
2. 4 X mũ 5 +15=47
3. 2 X mũ 3-4=12
4. 5 X mũ 3-5=0
5. (X -5) mũ 2016 = (X-5) mũ 2018
6. (3X -2) mũ 20= (3X-1) mũ 20
7. (3X -1) mũ 10 = (3X-1) mũ 20
8. (2X -1) mũ 50 = 2X-1
9. (X phần 3 -5) mũ 2000= ( X phần 3-5) mũ 2008
1. \(6x^3-8=40\\ 6x^3=48\\ x^3=8\\ \Rightarrow x=2\)Vậy x = 2
2. \(4x^5+15=47\\ 4x^5=32\\ x^5=8\\ \Rightarrow x\in\varnothing\left(\text{vì }x\in N\right)\)Vậy x ∈ ∅
3. \(2x^3-4=12\\ 2x^3=16\\ x^3=8\\ \Rightarrow x=2\)Vậy x = 2
4. \(5x^3-5=0\\ 5x^3=5\\ x^3=1\\ \Rightarrow x=1\)Vậy x = 1
5. \(\left(x-5\right)^{2016}=\left(x-5\right)^{2018}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x-5=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=6\end{matrix}\right.\)Vậy \(x\in\left\{5;6\right\}\)
6. \(\left(3x-2\right)^{20}=\left(3x-1\right)^{20}\\ \Rightarrow3x-2=3x-1\\ 3x-3x=2-1\\ 0=1\left(\text{vô lí}\right)\)Vậy x ∈ ∅
7. \(\left(3x-1\right)^{10}=\left(3x-1\right)^{20}\\ \left(3x-1\right)^{10}=\left[\left(3x-1\right)^2\right]^{10}\\ \Rightarrow\left(3x-1\right)^2=3x-1\\ \left(3x-1\right)^2-\left(3x-1\right)=0\\ \left(3x-1\right)\left[\left(3x-1\right)-1\right]=0\\ \left(3x-1\right)\left(3x-2\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=1\\3x=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{3}\left(\text{loại vì }x\in N\right)\\x=\frac{2}{3}\left(\text{loại vì }x\in N\right)\end{matrix}\right.\)Vậy x ∈ ∅
8. \(\left(2x-1\right)^{50}=2x-1\\ \left(2x-1\right)^{50}-\left(2x-1\right)=0\\ \left(2x-1\right)\left[\left(2x-1\right)^{49}-1\right]=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\\left(2x-1\right)^{49}=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\2x-1=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\left(\text{loại vì }x\in N\right)\\x=1\left(t/m\right)\end{matrix}\right.\)Vậy x = 1
9. \(\left(\frac{x}{3}-5\right)^{2000}=\left(\frac{x}{3}-5\right)^{2008}\\ \left(\frac{x}{3}-5\right)^{2008}-\left(\frac{x}{3}-5\right)^{2000}=0\\ \left(\frac{x}{3}-5\right)^{2000}\left[\left(\frac{x}{3}-5\right)^8-1\right]=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(\frac{x}{3}-5\right)^{2000}=0\\\left(\frac{x}{3}-5\right)^8=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{x}{3}-5=0\\\frac{x}{3}-5=1\\\frac{x}{3}-5=-1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{x}{3}=5\\\frac{x}{3}=6\\\frac{x}{3}=4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\cdot3=15\\x=6\cdot3=18\\x=4\cdot3=12\end{matrix}\right.\)Vậy \(x\in\left\{15;18;12\right\}\)
\(1.6x^3-8=40\\ \Leftrightarrow6x^3=48\\ \Leftrightarrow x^3=8\Leftrightarrow x^3=2^3=\left(-2\right)^3\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
\(2.4x^3+15=47\) (T nghĩ đề là mũ 3)
\(\Leftrightarrow4x^3=32\Leftrightarrow x^3=8=2^3=\left(-2\right)^3\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Câu 3, 4 tương tự nhé.
\(5.\left(x-5\right)^{2016}=\left(x-5\right)^{2018}\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)^{2018}-\left(x-5\right)^{2016}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)^{2016}\left[\left(x-5\right)^2-1\right]=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)^{2016}\left(x-5-1\right)\left(x-5+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)^{2016}\left(x-6\right)\left(x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-5\right)^{2016}=0\\x-6=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x=6\\x=4\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=6\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{4;5;6\right\}\)