Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thảo Tiên
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
7 tháng 9 2016 lúc 21:44

\(a,\frac{7}{13};\frac{7}{12};\frac{7}{10};\frac{7}{8}\)

\(b,\frac{9}{40};\frac{1}{4};\frac{3}{10};\frac{3}{8}\)

Mizuki Kanzaki
Xem chi tiết
Sam Siic
Xem chi tiết
Linh Yuko
Xem chi tiết
NHK
29 tháng 9 2019 lúc 21:22

1/2,2/3,7/8,9/10,6/5

Nguyễn Minh Ánh 2003
29 tháng 9 2019 lúc 21:23

9/10;7/8;2/3;1/2;6;5

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 11 2023 lúc 22:45

a) Quy đồng mẫu số 3 phân số $\frac{1}{2}$ ;  $\frac{3}{4}$ ;  $\frac{5}{8}$, chọn mẫu số chung là 8

$\frac{1}{2} = \frac{{1 \times 4}}{{2 \times 4}} = \frac{4}{8}$                   $\frac{3}{4} = \frac{{3 \times 2}}{{4 \times 2}} = \frac{6}{8}$

Ta có $\frac{6}{8} > \frac{5}{8} > \frac{4}{8}$ nên $\frac{3}{4} > \frac{5}{8} > \frac{1}{2}$

Vậy các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé là $\frac{3}{4}$ ;  $\frac{5}{8}$  ;  $\frac{1}{2}$

 

b) Quy đồng mẫu số 4 phân số $\frac{2}{3}$ ;  $\frac{3}{4}$ ;  $\frac{5}{6}$ ;  $\frac{7}{{12}}$, chọn mẫu số chung là 12

$\frac{2}{3} = \frac{{2 \times 4}}{{3 \times 4}} = \frac{8}{{12}}$            $\frac{3}{4} = \frac{{3 \times 3}}{{4 \times 3}} = \frac{9}{{12}}$

$\frac{5}{6} = \frac{{5 \times 2}}{{6 \times 2}} = \frac{{10}}{{12}}$

Ta có $\frac{{10}}{{12}} > \frac{9}{{12}} > \frac{8}{{12}} > \frac{7}{{12}}$ nên $\frac{5}{6} > \frac{3}{4} > \frac{2}{3} > \frac{7}{{12}}$

Vậy các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé là $\frac{5}{6};\,\,\frac{3}{4};\,\,\frac{2}{3};\,\,\frac{7}{{12}}$

Đào Ngọc Linh
Xem chi tiết
Erza
Xem chi tiết
Kirigaya Kazuto
10 tháng 9 2017 lúc 11:00

\(\frac{2}{7}\)\(;\)\(\frac{1}{3}\)\(;\)\(\frac{3}{5}\)\(;\)\(\frac{7}{8}\)\(;\)\(\frac{4}{3}\)

Kirigaya Kazuto
10 tháng 9 2017 lúc 11:03

các số được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là :

\(\frac{2}{7}\)\(;\)\(\frac{1}{3}\)\(;\)\(\frac{3}{5}\)\(;\)\(\frac{7}{8}\)\(;\)\(\frac{4}{3}\)

Nguyễn Khánh Minh
11 tháng 5 2021 lúc 18:23

Các phân số được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là : 2/7 ; 1/3 ; 3/5; 7/8 ; 4/3

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
17 tháng 10 2016 lúc 22:40

a) \(\frac{7}{15}+\frac{9}{10}+\frac{8}{15}-\frac{-1}{10}-\frac{20}{10}+\frac{1}{157}\)

\(=\frac{7}{15}+\frac{9}{10}+\frac{8}{15}+\frac{1}{10}-\frac{20}{10}+\frac{1}{157}\)

\(=\left(\frac{7}{15}+\frac{8}{15}\right)+\left(\frac{9}{10}+\frac{1}{10}\right)-2+\frac{1}{157}\)

\(=1+1-2+\frac{1}{157}\)

\(=2-2+\frac{1}{157}\)

\(=0+\frac{1}{157}=\frac{1}{157}\)

b) \(\frac{1}{13}+\frac{16}{7}+\frac{3}{105}-\frac{9}{7}-\frac{-12}{13}\)

\(=\frac{1}{13}+\frac{16}{7}+\frac{1}{35}-\frac{9}{7}+\frac{12}{13}\)

\(=\left(\frac{1}{13}+\frac{12}{13}\right)+\left(\frac{16}{7}-\frac{9}{7}\right)+\frac{1}{35}\)

\(=1+1+\frac{1}{35}\)

\(=2+\frac{1}{35}\)

\(=\frac{70}{35}+\frac{1}{35}=\frac{71}{35}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
2 tháng 10 2023 lúc 21:56

1. a) Ta có BCNN(12, 15) = 60 nên ta lấy mẫu chung của hai phân số là 60. 

Thừa số phụ:

60:12 =5; 60:15=4

Ta được:

\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\)

\(\frac{7}{{15}} = \frac{{7.4}}{{15.4}} = \frac{{28}}{{60}}\)

 b) Ta có BCNN(7, 9, 12) = 252 nên ta lấy mẫu chung của ba phân số là 252. 

Thừa số phụ:

252:7 = 36; 252:9 = 28; 252:12 = 21

Ta được:

\(\frac{2}{7} = \frac{{2.36}}{{7.36}} = \frac{{72}}{{252}}\)

\(\frac{4}{9} = \frac{{4.28}}{{9.28}} = \frac{{112}}{{252}}\)

\(\frac{7}{{12}} = \frac{{7.21}}{{12.21}} = \frac{{147}}{{252}}\)

2. a) Ta có BCNN(8, 24) = 24 nên:

\(\frac{3}{8} + \frac{5}{{24}} = \frac{{3.3}}{{8.3}} + \frac{5}{{24}} = \frac{9}{{24}} + \frac{5}{{24}} = \frac{{14}}{{24}} = \frac{7}{{12}}\)

 b) Ta có BCNN(12, 16) = 48 nên:

\(\frac{7}{{16}} - \frac{5}{{12}} = \frac{{7.3}}{{16.3}} - \frac{{5.4}}{{12.4}} = \frac{{21}}{{48}} - \frac{{20}}{{48}} = \frac{1}{{48}}\).