Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huy Nguyen
Xem chi tiết
Minh Nhân
24 tháng 3 2021 lúc 18:34

Em tách lần lượt các câu hỏi ra nhé !

Huy Nguyen
24 tháng 3 2021 lúc 21:45

Diễn biến: Gồm 3 đợt:

Đợt 1 (13/3 – 17/3): cứ điểm Him Lam bị quân ta tiêu diệt cùng với đó là diệt 2000 địch và phá hủy 26 máy bay địch.Đợt 2 (30/3 – 26/4): cao điểm phía Đông khu trung tâm Mường Thanh bị quân ta đồng loạt tấn công, diễn ra ác liệt nhất ở đồi A1, C1. Trung tâm Mường Thanh – nơi tiếp tế bằng hàng không của địch bị ta kìm hãm, địch lâm vào khốn khó.Đợt 3 (1/5 – 7/5): Quân ta đồng loạt tấn công vào khu Mường Thanh, Hồng Cúm. Chiều 7/5, ta tiến đánh sở chỉ huy địch. Đúng 17h30 ngày 7/5/1954, lá cờ đỏ sao vàng tung bay trên nóc hầm Đờ Cát, toàn bộ địch đầu hàng. Chiến dịch Điện Biên Phủ hoàn toàn thắng lợi.  Kết quả:Chiến thắng Điện Biên Phủ có 16.200 tên địch bị tiêu diệt, 62 máy bay địch bị phá hủy và rất nhiều phương tiện chiến tranh địch bị ta thu giữ. Với chiến thắng Điện Biên Phủ 1954, kế hoạch Na Va của Pháp bị đập tan. Bàn đàm phán giữa Pháp – Mỹ – Việt Nam diễn ra sau đó buộc Pháp rút quân khỏi nước ta.
Linh Linh
25 tháng 3 2021 lúc 18:57

c2:

Diễn biến

+ Thực dân Pháp huy động 12000 quân và hầu hết máy bay ở Đông Dương mở cuộc tiến công Việt Bắc từ ngày 7/10/1947.

+ Khi địch vừa tấn công Việt Bắc, Đảng ta đã có chỉ thị "phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp".

+ Trên khắp các mặt trận quân dân ta anh dũng chiến dấu từng bước đẩy lùi cuộc tiến công của địch.

+ Ở Bắc Cạn, quân dân ta đã chủ động bao vây và tiến công địch ở Chợ Mới, Chợ Đồn, Chợ Rã... buộc Pháp phải rút khỏi Chợ Đồn, Chợ Rã cuối tháng 11/1947.

+ Ở mặt trận hướng đông, quân dân ta phục kích chặn đánh địch trên Đường số 4, tiêu biểu là mặt trận phục kích ở đèo Bông Lau, đánh trúng đoàn xe cơ giới của địch, thu nhiều vũ khí, quân trang, quân dụng của địch.

+ Ở mặt trận hướng tây, quân dân ta phcuj kích trên sông Lô, nổi bật là trận Đoan Hùng, Khe Lau đánh chìm nhiều tàu chiến, ca nô của địch.

+ Như vậy, hai gọng kìm đông và tây của Pháp bị bẻ gãy, không khép kín lại được.

+ Sau hơn hai tháng, cuộc chiến đấu giữa ta và địch đã kết thúc bằng cuộc rút chạy của đại bộ phận quân Pháp khỏi Việt Bắc ngày 19/12/1947.

Kết quả

+ Quân ta loại khỏi vòng chiến đấu hơn 6000 địch, bắn rơi 16 máy bay bắn chìm 11 tàu chiến, ca nô, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh.

+ Cơ quan đầu não kháng chiến được bảo toàn.

+ Bộ đội chủ lực càng trưởng thành qua thực tiễn chiến đấu.

Ý nghĩa

+ Với chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947 cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp chuyển sang giai đoạn mới.

 + Sau thất bại ở Việt Bắc, Pháp buộc thay đổi chiển lược chiến tranh ở Đông Dương, từ "đánh nhanh thắng nhanh", sang "đánh lâu dài", thực hiện chính sách "dùng người Việt trị người Việt",lấy "chiến tranh nuôi chiến tranh".

Đoàn Trung THượng
Xem chi tiết
Đoàn Trung THượng
23 tháng 3 2021 lúc 6:10

Trình bày tóm tắt cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1945- 1954 ?

Đoàn Trung THượng
23 tháng 3 2021 lúc 6:19

Trình bày tóm tắt cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1945- 1954 ?

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 9 2019 lúc 15:21

* Ý nghĩa lịch sử:

- Thắng lợi của cuộc kháng chiến đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược, đồng thời chấm dứt ách thống trị thực dân của Pháp trong gần một thế kỉ trên đất nước ta. Miền Bắc nước ta được hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, tạo cơ sở để nhân dân ta giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.

- Thắng lợi của cuộc kháng chiến đã giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, trước hết là ở các nước châu Á, châu Phi và Mĩ La-tinh.

* Nguyên nhân thắng lợi:

- Cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối chính trị, quân sự và đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.

- Cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược được tiến hành trong điều kiện có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân trong cả nước, có Mặt trận dân tộc thống nhất được củng cố và mở rộng, có lực lượng vũ trang ba thứ quân sớm được xây dựng và không ngừng lớn mạnh, có hậu phương rộng lớn được xây dựng vững chắc về mọi mặt.

- Cuộc kháng chiến của nhân dân ta được tiến hành trong liên minh chiến đấu với nhân dân hai nước Lào và Cam-pu-chia chống kẻ thu chung, có sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của Trung Quốc. Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân khác, của nhân dân Pháp và loài người tiến bộ.

Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết

* Ý nghĩa lịch sử:

- Thắng lợi của cuộc kháng chiến đã chấm dứt ách thống trị gần một thế kỉ của thực dân Pháp.

- Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, tạo cơ sở để giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.

- Giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng.

- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

* Nguyên nhân thắng lợi:

- Nguyên nhân khách quan:

+ Tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương.

+ Có sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân, của nhân dân Pháp và loài người tiến bộ.

- Nguyên nhân chủ quan:

+ Nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối chính trị, quân sự và đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.

+ Có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân trong cả nước, có Mặt trận dân tộc thống nhất được củng cố và mở rộng.

+ Lực lượng vũ trang ba thứ quân sớm được xây dựng và không ngừng lớn mạnh, hậu phương rộng lớn, vững chắc về mọi mặt.

︵✰Ah
18 tháng 2 2021 lúc 8:51

. Ý nghĩa lịch sử 

- Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị thực dân của Pháp trong gần một thế kỷ trên đất nước ta.

- Miền Bắc được giải phóng, chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa, tạo cơ sở để nhân dân ta giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.

- Miền Nam tiếp tục đấu trang chống Mỹ, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống nhất đất nước.

- Giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, nô dịch của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới ở Á, Phi, Mỹ Latinh.

- Tuy nhiên, miền Nam chưa được giải phóng, nhân dân ta còn phải tiếp tục cuộc đấu tranh gian khổ chống đế quốc Mĩ nhằm hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống nhất đất nước.

 Nguyên nhân thắng lợi 

- Do sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối chính trị, quân sự và đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.

- Toàn dân, toàn quân ta đoàn kết dũng cảm trong chiến đấu, lao động, sản xuất.

- Có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân trong cả nước, có mặt trận dân tộc thống nhất, có lực lượng vũ trang sớm xây dựng và không ngừng lớn mạnh.

- Có hậu phương rộng lớn, vững chắc về mọi mặt.

- Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia liên minh chiến đấu chống kẻ thù chung.

- Sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân khác, của nhân dân Pháp và loài người tiến bộ.

* Nguyên nhân quan trọng hơn cả:

- Do sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối chính trị, quân sự và đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.

- Đảng lãnh đạo là nguyên nhân chi phối các nguyên nhân khác …

- Nếu không có Đảng lãnh đạo tạo nên sức mạnh tổng hợp của dân tộc và của thời đại. Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.

Hồ Lê Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 6 2018 lúc 8:17

Đáp án C
Quá trình kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) có sự kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao (chiến thắng Điện Biên Phủ và hiệp định Giơnevơ). cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) kết thúc bằng một trận quyết chiến chiến lược (cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 với đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh)

Thái Phạm
Xem chi tiết
TV Cuber
24 tháng 3 2022 lúc 20:11

refer

 

trình bày cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền đông nam kì từ năm 1858-1873

 

1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì

- Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp.

- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10 - 12 - 1861).

- Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.

2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây.

- Thái độ và hành động của triều đình Huế trong việc để mất ba tỉnh miền Tây:

+ Triều đình đã ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì, ra lệnh bãi binh...

+ Do thái độ cầu hòa của triều đình, Pháp đã chiếm được ba tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn một viên đạn (1867)

- Phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú:

+ Bất hợp tác với giặc, một bộ phận kiên quyết đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh...

+ Một bộ phận dùng thơ văn lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông...

trình bày chiến sự ở Đà Nẵng 1858-1859

Diễn biến :

- Ngày 31-8-1858 Pháp kéo đến Đà Nẵng ,với kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh ,buộc Huế phải đầu hàng .

- 1-9-1858 : Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân dân anh dũng chiến đấu chống giặc .

- Pháp chiến bán đảo Sơn Trà , nhân dân bỏ đi hết “Vườn không nhà trống”.

kodo sinichi
24 tháng 3 2022 lúc 20:17

refer

trình bày cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền đông nam kì từ năm 1858-1873

1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì

- Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp.

- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10 - 12 - 1861).

- Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.

2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây.

- Thái độ và hành động của triều đình Huế trong việc để mất ba tỉnh miền Tây:

+ Triều đình đã ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì, ra lệnh bãi binh...

+ Do thái độ cầu hòa của triều đình, Pháp đã chiếm được ba tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn một viên đạn (1867)

- Phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú:

+ Bất hợp tác với giặc, một bộ phận kiên quyết đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh...

+ Một bộ phận dùng thơ văn lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông...

trình bày chiến sự ở Đà Nẵng 1858-1859

Diễn biến :

- Ngày 31-8-1858 Pháp kéo đến Đà Nẵng ,với kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh ,buộc Huế phải đầu hàng .

- 1-9-1858 : Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân dân anh dũng chiến đấu chống giặc .

- Pháp chiến bán đảo Sơn Trà , nhân dân bỏ đi hết “Vườn không nhà trống”.

Fan Sammy
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
23 tháng 3 2022 lúc 6:12

TK

* Ý nghĩa lịch sử:

- Thắng lợi của cuộc kháng chiến đã chấm dứt ách thống trị gần một thế kỉ của thực dân Pháp.

- Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, tạo cơ sở để giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.

- Giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng.

- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

* Nguyên nhân thắng lợi:

- Nguyên nhân khách quan:

+ Tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương.

+ Có sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân, của nhân dân Pháp và loài người tiến bộ.

- Nguyên nhân chủ quan:

+ Nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối chính trị, quân sự và đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.

+ Có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân trong cả nước, có Mặt trận dân tộc thống nhất được củng cố và mở rộng.

+ Lực lượng vũ trang ba thứ quân sớm được xây dựng và không ngừng lớn mạnh, hậu phương rộng lớn, vững chắc về mọi mặT

Nguyễn Nam Dương
Xem chi tiết
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
28 tháng 1 2022 lúc 9:24

Tham khảo mạng đc ko?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nam Dương
28 tháng 1 2022 lúc 9:25

Biết tra mạng là gì rồi đấy

Ko nhắc lại nx

HT

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Tuấn
28 tháng 1 2022 lúc 9:26

em thấy anh cũng tra mạng mà 

Khách vãng lai đã xóa