Những câu hỏi liên quan
su nguyen
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
5 tháng 11 2023 lúc 20:48

a, \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)

Khí A: SO2 - lưu huỳnh đioxit

b, Đề có cho thể tích khí A không bạn nhỉ?

Bình luận (0)
Hatrang
Xem chi tiết
ngoc phạm
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
16 tháng 4 2021 lúc 21:34

Sửa đề: 6,4 gam hh \(\rightarrow\) 6,45 gam hh

a) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow24a+27b=6,45\)  (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{7,28}{22,4}=0,325\left(mol\right)\)

Bảo toàn electron: \(2a+3b=0,65\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\\b=n_{Al}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,1\cdot24}{6,4}\cdot100\%=37,5\%\\\%m_{Mg}=62,5\%\end{matrix}\right.\)

b) Ta thấy với 6,45 gam hh thì có 0,1 mol Mg và 0,15 mol Al

\(\Rightarrow\) Trong 12,9 gam hh thì chứa 0,2 mol Mg và 0,3 mol Al

Gọi \(n_{SO_2}=x\left(mol\right)\)

Bảo toàn electron: \(2\cdot0,2+3\cdot0,3=2x\) \(\Rightarrow x=n_{SO_2}=0,65\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,65\cdot22,4=14,56\left(l\right)\)

Bình luận (0)
HIẾU 10A1
16 tháng 4 2021 lúc 21:37

gọi số mol của Mg là x mol ; Al là y mol => 24x + 27y =6,4

n khí = 7,28/22,4=0,325 mol

bảo toàn e ta có

Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2

 x                                           x           mol

2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

  y                                                3/2 y             mol

=> x + 3/2y=0,325

=> x=11/120 mol ; y=7/45 mol

=> mMg11/120*24=2,2g => %mMg = 2,2*100/6,4=34,375%

=>%mAl=100-34,375=65,625%                

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 11 2017 lúc 12:36

Bình luận (0)
Mquan
Xem chi tiết
Linh
Xem chi tiết
hưng phúc
29 tháng 10 2021 lúc 17:47

PTHH: 

Cu + H2SO4 ---x--->

Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2 (1)

2Cu + O2 ---to---> 2CuO (2)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT(1)\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)

Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PT(2)\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)

=> \(\%_{m_{Cu}}=\dfrac{3,2}{3,2+16,8}.100\%=16\%\)

\(\%_{m_{Fe}}=100\%-16\%=84\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 5 2018 lúc 15:56

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Phương trình hóa học của phản ứng:

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

So sánh tỉ lệ Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 ⇒ Fe dư

Theo PT nFe (pư) = nH2SO4 = 0,25 mol ⇒ nFe dư = 0,4 – 0,25 = 0,15 mol

mFe dư = 0,15. 56 = 8,4g.

Do khối lượng Fe dư nên tính thể tích khí H2 theo số mol H2SO4.

nH2 = nH2SO4 = 0,25 mol

Vkhí = 0,25 . 22,4 = 5,6l.

Bình luận (0)
Hoàng Trọng Nghĩa
Xem chi tiết
Minuly
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 4 2021 lúc 0:07

a) nFe=0,4(mol); nH2SO4=0,5(mol)

PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

Ta có: 0,4/1 < 0,5/1

=> Fe hết, H2SO4 dư. tính theo nFe.

=> nH2= nH2SO4(p.ứ)=nFe=0,4(mol)

=>nH2SO4(dư)=0,5-0,4=0,1(mol)

=>H2SO4(dư)=0,1.98=9,8(g)

b) V(H2,dktc)=0,4.22,4=8,96(l)

Bình luận (2)