Những câu hỏi liên quan
Võ Nguyễn Khánh Vy
Xem chi tiết
Nguyen Cuong
10 tháng 1 2017 lúc 22:23

bài này số liệu sai

Bình luận (0)
Võ Nguyễn Khánh Vy
12 tháng 1 2017 lúc 20:16

cái này thì sai 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hương
18 tháng 1 2022 lúc 14:04

KO SAI ĐÂU mik cũng cs đề như thế

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hải Việt シ)
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Diệp
12 tháng 1 2022 lúc 8:39

AH=1/2 AC

AH=1/2 . 40 => AH = 20

Tam giác ABH vuông tại H ( GT)

Áp dụng định lý pytago ta có : AH2 + BH2 = AB2

Thay số ta đc ;20+ BH= 29

=> BH= 202 - 29 ( tự tính nha )

Tam giác ACH vuông tại H ( GT)

Áp dụng định lý pytago ta có : AH2 + CH2 = AC2 (thay số rr tự tính )

B chu vi khi tính đc BH và CH r thì tính đc BC .sau đó tính chu vi tam giác là các cạnh cộng lại vs nhau là đc 

 

Bình luận (6)
Võ Nguyễn Khánh Vy
Xem chi tiết
Nguyen Cuong
10 tháng 1 2017 lúc 22:24

sai số liệu

Bình luận (0)
Võ Nguyễn Khánh Vy
12 tháng 1 2017 lúc 20:16

đúng rồi bạn

Bình luận (0)
Võ Yến San
10 tháng 2 2017 lúc 22:07

Cho tam ABC có góc A tù.Từ A hạ AH vuông góc BC (H thuộc BC.Biết AB =29cm,AC =40 cm và AH =1/2 BC.Tính BH và HC

Bình luận (0)
Trần Hải Việt シ)
Xem chi tiết
phạm bảo minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2023 lúc 23:40

a: Xét ΔABC có AB<AC
mà HB,HC lần lượt là hình chiếu của AB,AC

nên HB<HC

b: Xét ΔMBC có

HB,HC lần lượt là hình chiếu của MB,MC trên BC

HB<HC

=>MB<MC

Bình luận (0)
Trần Hải Việt シ)
Xem chi tiết
Chanh Xanh
13 tháng 1 2022 lúc 15:39

TK

undefined

Bình luận (1)
shinichi_connan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2021 lúc 20:10

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔDBH vuông tại B có 

HB chung

AH=DB(gt)

Do đó: ΔAHB=ΔDBH(hai cạnh góc vuông)

b) Ta có: ΔAHB=ΔDBH(cmt)

nên \(\widehat{ABH}=\widehat{DHB}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ABH}\) và \(\widehat{DHB}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//HD(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

c) Ta có: ΔAHB vuông tại H(AH\(\perp\)BC)

nên \(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=90^0-35^0=55^0\)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}=90^0-55^0\)

hay \(\widehat{ABC}=35^0\)

Vậy: \(\widehat{ABC}=35^0\)

Bình luận (0)
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
16 tháng 2 2021 lúc 20:10

a) Xét tam giác AHB và tam giác DBH có:

AH=BD (giả thiết)

Góc AHB=góc DBH (=90o)

BH là cạnh chung

=> Tam giác AHB = tam giác DBH (c.g.c)

b) Theo chứng minh phần a: Tam giác AHB = tam giác DBH => Góc ABH = góc BHD (2 góc tương ứng)

Mà góc ABH và góc BHD là 2 góc so le trong => AB//DH

c) Tam giác ABH có: BAH^+AHB^+ABH^=180o (tổng 3 góc trong tam giác)

=>35o+90o+ABH^=180o⇒ABH^=180o−35o−90o=55o

Tam giác ABC có: BAC^+ACB^+ABC^=180o(tổng 3 góc trong tam giác)

=>

Bình luận (0)

undefined

Bình luận (0)
Đăng Khoa Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Minh Tuệ
14 tháng 3 2020 lúc 21:18

3+@kjskjuxsjihsiycusjisusjcsiucyhuiajcioasjcuijcoiajcscj

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Nguyệt Hằng1312
Xem chi tiết
Phạm Thu Hương
4 tháng 5 2018 lúc 3:51

a, Ta có ∆ABC cân ở A(gt)

AH\(\perp\) BC=>AH là đường cao

(1)=>AH đồng thời là trung tuyến=>HB=HC

(2)=>AH đồng thời là phân giác=>góc BAH=góc CAH

b, Áp dụng định lí pyta go cho ∆ABH ta có

AB2=AH2+BH2 =>52=42+HB2=>HB=√52--42=3

Bình luận (0)
Phạm Thu Hương
4 tháng 5 2018 lúc 3:59

d, Xét ∆DHB và ∆EHC có

Góc HDB=góc HEC =90°(HD\(\perp\) AB, HE vuông góc ACgt)

Góc B=góc C ( tam giác ABC cân tai A gt)

HB =HC (cmt)

=> ∆DHB=∆EHC(ch-cgv)=>HD=HE=>∆HDE cân tại H

Bình luận (0)