Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tùng Dương
Xem chi tiết
Trà My
31 tháng 12 2016 lúc 8:01

\(ƯCLN\left(a;b\right)=15\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=15m\\b=15n\end{cases}}\)với \(m;n\in\)N* và ƯCLN(m;n)=1

Có: a + b = 120 <=> 15m + 15n = 120 <=> 15( m + n ) = 120 <=> m + n = 8

Vì m;n nguyên tố cùng nhau nên ta loại các giá trị m;n cùng chẵn, chỉ còn lại 4 cặp số m;n mà ƯCLN(m;n)=1 :

+) m = 1 và n = 7 => a = 15 và b = 105

+) m = 3 và n = 5 => a = 45 và b = 75

+) m = 5 và n = 3 => a = 75 và b = 45

+) m = 7 và n = 1 => a = 105 và b = 15

Vậy ..........................

Bình luận (0)
ST
31 tháng 12 2016 lúc 8:05

Vì (a,b) = 15 => \(\hept{\begin{cases}a=15.m\\b=15.n\end{cases}\left(m,n\in N\right);\left(m,n\right)=1}\)

Ta có: a + b = 120

15.m + 15.n = 120

15(m + n) = 120

m + n = 120 : 15

m + n = 8

Mà (m,n) = 1

Ta có bảng:

m1357
n7531
a154575105
b105754515

Vậy các cặp giá trị (a,b) thỏa mãn là (15;105) ; (45;75) ; (75;45) ; (105;15)

Bình luận (0)
Phạm Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Khánh
Xem chi tiết
Kim Tiên Mỹ
Xem chi tiết

Ta có :

a . b = ƯCLN ( a , b ) . BCNN ( a , b )

=> a . b = 12 . 240 = 

=> a . b = 2880

Vì ƯCLN ( a , b ) = 12

=> a = 12m

    b = 12 . n                    ( m , n ) = 1

=> a . b = 12m . 12n = 144 . mn = 2880

=> mn = 2880 : 144

=> mn = 20

Ta thấy 20 = 1 . 20 = 2 . 10 = 4 . 5

Vì ( m , n ) = 1

=> ( m , n ) = ( 1 ; 20 ) , ( 20 ; 1 ) , ( 4 ; 5 ) , ( 5 ; 4 )

=> ( a , b ) = ( 12 ; 240 ) , ( 240 ; 12 ) , ( 48 , 60 ) , ( 60 ; 48 )

Vậy ab  = ( 12 ; 240 )

            =  ( 240 ; 12 )

            =  ( 48 ; 60 )

            = ( 60 ; 48 )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anhnek
Xem chi tiết
Lê Song Phương
29 tháng 10 2023 lúc 14:09

a) \(10^a+483=b^2\)   (*)

 Nếu \(a=0\) thì (*) \(\Leftrightarrow b^2=484\Leftrightarrow b=22\)

 Nếu \(a\ge1\) thì VT (*) chia 10 dư 3, mà \(VP=b^2\) không thể chia 10 dư 3 nên ta có mâu thuẫn. Vậy \(\left(a,b\right)=\left(0,22\right)\) là cặp số tự nhiên duy nhất thỏa mãn điều kiện bài toán.

 (Chú ý: Trong lời giải đã sử dụng tính chất sau của số chính phương: Các số chính phương khi chia cho 10 thì không thể dư 2, 3, 7, 8. Nói cách khác, một số chính phương không thể có chữ số tận cùng là 2, 3, 7, 8)

b) Bạn gõ lại đề bài nhé, chứ mình nhìn không ra :))

Bình luận (0)
Trương Anh Tài
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
19 tháng 6 2016 lúc 12:39

Đặt (a;b) = d thì a = dm ; b = dn (m,n \(\in\) N*)

Ta có : a + b = dm + dn = d(m + n) = 92 (1)

và [a;b] = [dm;dn] = dmn 

=> (a;b) + [a;b] = d + dmn = d(1 + mn) = 484 (2)

Từ (1) và (2) => ......

Bình luận (0)
le thi huong giang
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 17:19

\(11< a< 15\)

\(\Rightarrow a=\left\{12;13;14\right\}\)

\(12< c< 15\)

\(\Rightarrow c=\left\{13;14\right\}\)

\(a< b< c\)

\(\Rightarrow a=12,b=13,c=14\)

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
16 tháng 8 2016 lúc 17:21

Ta có: 11 < a < 15

=> a \(\in\left\{12;13;14\right\}\)

12 < c < 15

Mà a < b < c

=> a = 12 ; b = 13 ; c = 14

Bình luận (4)
phú quảng nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 12 2021 lúc 20:00

a: Để A là số tự nhiên thì \(n+8\in\left\{8;9;12;18;24;36;72\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1;3;10;18;28;64\right\}\)

Bình luận (0)
Chanhh
27 tháng 12 2021 lúc 20:04

n{0;1;3;10;18;28;64}

Bình luận (0)
Cao Minh Dũng
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
4 tháng 8 2023 lúc 9:11

17,18,19

Bình luận (0)
kodo sinichi
4 tháng 8 2023 lúc 9:17

 ` 16<a<b`

`20>c>b`

`=>16<a<b<b<20/

`=> a= 17`

`b = 18`

`c = 19`

Bình luận (0)
Khanh Khoi
4 tháng 8 2023 lúc 9:39

  16<�<�

20>�>�

`=>16<a<b<b<20/

=>�=17

�=18

�=19

Bình luận (0)