Những câu hỏi liên quan
NTC Channel
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
27 tháng 6 2021 lúc 22:35

TXĐ: `D=RR\\{π/2+kπ ; -π/4 +kπ}`

Mà `-π/2+k2π` và `π/2+k2π \in π/2 +kπ`

`=>` Không nằm trong TXĐ.

Bình luận (0)
Crackinh
Xem chi tiết
Hue Nguyen
18 tháng 8 2021 lúc 10:43

Vì: A, B tác dụng với Na thu số mol H2 bằng 1 nửa tổng số mol A, B.

⇒ A, B là axit đơn chức.

Mà: A, B cộng Br2 thì nBr2 < nA + nB

⇒ A hoặc B có liên đôi C = C trong phân tử.

Gọi: {nCnH2n+1COOH(A)=a(mol)nCmH2m−1COOH(B)=b(mol){nCnH2n+1COOH(A)=a(mol)nCmH2m−1COOH(B)=b(mol)

⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩mA=4,6(g)⇒a=4,614n+46mB=10,32⇒b=10,3214m+44{mA=4,6(g)⇒a=4,614n+46mB=10,32⇒b=10,3214m+44

Mà: a+b=nNaOHa+b=nNaOH

⇒4,614n+46+10,3214m+44=0,22⇒4,614n+46+10,3214m+44=0,22

⇒n=231,84−77,28m43,12m−8,96⇒n=231,84−77,28m43,12m−8,96

Xét từng TH, ta thấy m = 2 thì n = 1 và m = 3 thì n = 0

⇒{A:CH3COOHB:C2H3COOH⇒{A:CH3COOHB:C2H3COOH hoặc {A:HCOOHB:C3H5COOH

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Mèo con
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
16 tháng 4 2022 lúc 21:48

Câu 11.

a)Độ tự cảm của ống dây:

\(L=4\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{N^2}{l}S=4\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{1000^2}{0,2}\cdot50\cdot10^{-4}=0,0314H=0,0314\cdot10^3=31,4mH\)

b)Độ biến thiên từ thông:

\(\Delta\Phi=L\cdot\Delta i=0,0314\cdot\left(1-0\right)=0,0314Wb\)

Suất điện động cảm ứng:

\(e_{tc}=\left|-\dfrac{\Delta\Phi}{\Delta t}\right|=\left|-\dfrac{0,0314}{0,1}\right|=0,314V\)

Bình luận (0)
Tamphao
Xem chi tiết
Gia Linh
29 tháng 9 2023 lúc 11:01

Bình luận (0)
Duy Lê
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
19 tháng 11 2015 lúc 21:43

dễ lắm, 410=1048576

Bình luận (0)
Bùi Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Lan
22 tháng 7 2021 lúc 18:39

 31 - [ 26 - ( 209 + 35 ) ] 

= 31 - ( 26 - 344 )

=31 - ( -318)

= 31 + 318 ( trừ trừ thành cộng nha )

= 349

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

31-(26-(209+35)=31-

hok tốt

k cho mik

kb nữa nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Thu Trang
22 tháng 7 2021 lúc 11:52

Sao bạn trả lời giữa chừng thía 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
20. Nguyễn Tô Bảo Ngân 8...
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
27 tháng 3 2022 lúc 22:52

-△ABC đều, đường cao AH.

\(\Rightarrow BH=CH=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}a\)

-△ABH vuông tại H \(\Rightarrow AH^2+BH^2=AB^2\Rightarrow AH=\sqrt{a^2-\dfrac{1}{4}a^2}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}a\)

-\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.AH.BC=\dfrac{1}{2}.\dfrac{\sqrt{3}}{2}a.a=\dfrac{\sqrt{3}}{4}a^2\)

Bình luận (3)
Tyra
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
30 tháng 7 2021 lúc 16:01

Giống nhau tất thảy.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 16:09

k ở đây được hiểu là "một số nguyên bất kì", giống hay khác nhau đều được

Ví dụ: 

\(sinx=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Thì "k" trong \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\) và "k" trong \(\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\) không liên quan gì đến nhau (nó chỉ là 1 kí hiệu, có thể k trên bằng 0, k dưới bằng 100 cũng được, không ảnh hưởng gì, cũng có thể 2 cái bằng nhau cũng được).

Khi người ta ghi 2 nghiệm đều là "k2pi" chủ yếu do... lười biếng (kiểu như mình). Trên thực tế, rất nhiều tài liệu cũ họ ghi các kí tự khác nhau, ví dụ 1 nghiệm là \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\), 1 nghiệm là \(\dfrac{5\pi}{6}+n2\pi\) để tránh học sinh phát sinh hiểu nhầm đáng tiếc rằng "2 cái k phải giống hệt nhau về giá trị". 

Bình luận (1)