Những câu hỏi liên quan
nguyenngocnhu
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 12 2021 lúc 22:50

Thể tích vật chìm:

\(V_{chìm}=175-100=75cm^3\)

Thể tích vật:

\(V_{chìm}=\dfrac{3}{4}V_{vật}\)

\(\Rightarrow V_{vật}=\dfrac{4}{3}V_{chìm}=\dfrac{4}{3}\cdot75=100cm^3\)

Bình luận (0)
phạm thị thu trang
Xem chi tiết
Tấn Lợi Nguyễn
Xem chi tiết
Phương Thi
9 tháng 12 2016 lúc 20:00

Vì khi thả vật vào bình chia độ đựng đầy nước do vật chiếm chỗ của nước nên thê tích của vật đúng bằng thể tích của lượng nước tràn ra.

Bình luận (0)
Adorable Angel
7 tháng 1 2017 lúc 14:29

Bằng thể tích mực nước dâng lên trừ đi mực nước ban đầu nha bn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Dương
9 tháng 1 2017 lúc 1:11

Mình sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này

Khi ta đo thể tích vật rắn không thấm nước ,khi ta thả chìm vật vào trong bình chia độ thì thể tích của vật bằng hiệu thể tích giữa mực chất lỏng sau khi bỏ chìm (V2) và mực chất lỏng (V1) ban đầu

Áp dụng công thức đã học : V = V2 - V1

Chúc bạn học ngày càng giỏi !

Đừng quên chọn câu trả lời của mình nha !

Bình luận (0)
lenguyenminhhang
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Hiểu Nghi
21 tháng 10 2015 lúc 20:12

V: thể tích

a) V vật rắn = 155 - 70 

                  = 85 cm3

              ĐS: 85 cm3

b) Mực nước ban đầu = 122 - 25 

                                 = 97 cm3

                           ĐS : 97 cm3

c) Mực nước dâng lên đến vạch = 56 + 12 

                                               = 68 cm3

                                           ĐS: 68 cm3

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 10 2019 lúc 18:03

Chọn C

Bình chia độ trong thí nghiệm trên dùng để đo thể tích của nước tràn vào bình chứa. Đó cũng là thể tích vật.

Bình luận (0)
Thien1708
Xem chi tiết
missing you =
27 tháng 8 2021 lúc 19:33

\(=>P=Fa\)

tH1: \(=>P=Fa1=d1.V.80\%=>dV=10D1.V.80\%=>dv=6400N/m^2\)

th2: \(=>P=Fa2=>10D2.Vc=dv.V=>Vc=\dfrac{dv}{10000}V=\dfrac{32}{5}V\)

b,\(=>m=DV=\dfrac{dv}{10}.a^3=\dfrac{6400}{10}.0,125=80kg\)

 

 

Bình luận (3)
Viettan5
Xem chi tiết
nthv_.
3 tháng 12 2021 lúc 9:30

Tham khảo:

undefined

Bình luận (2)
Viettan5
3 tháng 12 2021 lúc 10:04

Ơ thế sao chị tính được lực đẩy ác si mét = trọng lượng của vật khi ta còn chưa biết trọng lượng của vật là mấy N?

Bình luận (2)
phùng phương ngân
Xem chi tiết
Ami Mizuno
27 tháng 12 2021 lúc 9:46

Ta có thể tích nước dâng chính bằng thể tích của vật.

Thể tích nước dâng là: Vd=95-65=30 cm3

Thể tích của vật rắn là: V=Vd=30cm3

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 11 2017 lúc 4:12

Đáp án B

Bình luận (0)