Xác định điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong hợp chất với các nguyên tố nhóm IA.
Xác định điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA.
Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA, trong các hợp chất vời nguyên tố nhóm IA là:
Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA có số electron ở lớp ngoài cùng là 1, có thể nhường 1 electron này nên có điện hóa trị 1+.
Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA có 6,7 electron ở lớp ngoài cùng, có thể nhận thêm 2 hay 1 electron vào lớp ngoài cùng nên có điện hóa trị 2- hay 1-.
Xác định điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA,VIIA trong hợp chất với các nguyên tố nhóm IA.
Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA là:
Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA có số electron ở lớp ngoài cùng là 1, có thể nhường 1 electron này nên điện hóa trị là +1
Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA có 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng, có thể nhận thêm 2 hay 1 electron vào lớp ngoài cùng nên có điện hóa trị 2- hoặc 1-
Điện hoá trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA lần lượt bằng
A. 2,3. B. 2, 1
C.1,2. D. 1,3.
Điện hóa trị của các nguyên tố F, I (thuộc nhóm VIIA) trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA bằng
Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA là:
Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA có số electron ở lớp ngoài cùng là 1, có thể nhường 1 electron này nên điện hóa trị là +1
Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA có 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng, có thể nhận thêm 2 hay 1 electron vào lớp ngoài cùng nên có điện hóa trị 2- hoặc 1-
Câu 44: Trong công thức electron của NH3, số cặp electron hóa trị không tham gia liên kết là A. 4 B. 5 C. 1 D. 3
Câu 45: Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong hợp chất với Na có giá trị là
A. + 6, + 7 B. – 2 , – 1 C. 6 + , 7 + D. 2 – , 1 –
Câu 46: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình e: 1s22s22p63s23p1 . Sau khi tham gia liên kết ion nguyên tử X tạo phần tử có cấu hình electron là
A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s2
C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p6
Câu 47: Phân tử K2O được hình thành do
A. Sự kết hợp giữa 1 nguyên tử K và nguyên tử O.
B. Sự kết hợp giữa 2 ion K+ và ion O2-.
C. Sự kết hợp giữa 1 ion K+ và ion O2-.
D. Sự kết hợp giữa 1 ion K2+ và ion O-.
Câu 48: Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố là ns2np5. Liên kết của các nguyên1 tố này với nguyên tố hiđro thuộc loại liên kết nào sau đây?
A. Liên kết cộng hóa trị không cực. B. Liên kết cộng hóa trị có cực.
C. Liên kết ion. D. Liên kết kim loại.
Câu 49: Số oxi hoá của lưu huỳnh và nitơ trong H2SO4 và HNO3 lần lượt là
A. +4, -5. B. +4, +5. C. +6, -5. D. +6, +5.
Câu 51: Số oxi hóa của N trong dãy nào được sắp xếp theo thứ tự tăng dần?
A. NH3, N2O5, HNO3, N2O3, NaNO2
B. HNO3, N2,N2O3, KNO3
C. NH3, N2O5, HNO2, N2, N2O3
D. NH3, N2, HNO2, N2O5
Câu 52: Trong phản ứng: CuO + H2 → Cu + H2O; chất oxi hoá là
A. CuO B. Cu C. H2 D. H2O
44: C
45: D
46: D
47: B
48: B
49: D
51: D
52: A
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, các nguyên tố thuộc nhóm nào sau đây có hoá trị cao nhất với oxi bằng 5?
A. Nhóm VIIA. B. Nhóm VA. C. Nhóm VIA. D. Nhóm IIA.
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X ở nhóm IA, nguyên tố Y ở nhóm VIA. Công thức của hợp chất tạo thành từ 2 nguyên tố trên có dạng là
A. X2Y3
B. X2Y
C. XY
D. X5Y2
Đáp án B
Do X dễ nhường 1 electron để đạt cấu hình bền vững → X có số oxi hóa +1
Y dễ nhận 2 electron để đạt cấu hình bền vững → Y có số oxi hóa -2
→ Công thức phù hợp là X2Y
Nguyên tử nguyên tố X (Z=12) có điện hoá trị trong hợp chất với nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIA là
A. 2+
B. 2 -
C. 7+
D. 7 -
b. Xác định hóa trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tố trong các hợp chất sau: NH3, N2O5, H3PO4, Na2O, CuO
Hóa trị nguyên tố lần lượt là : III, V,III,II,II