Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Anh
30 tháng 10 2016 lúc 15:13

p=5 nhé bạn

Lê Minh Quân
30 tháng 10 2016 lúc 18:42

Bạn trình bày cách giải được ko .

Bexiu
21 tháng 8 2017 lúc 13:42

(14,78-a)/(2,87+a)=4/1

14,78+2,87=17,65

Tổng số phần bằng nhau là 4+1=5

Mỗi phần có giá trị bằng 17,65/5=3,53

=>2,87+a=3,53

=>a=0,66.

Nguyễn Thị Thanh Bình
Xem chi tiết
ĐIỀN VIÊN
15 tháng 1 2022 lúc 20:55

3 + 2, 1 + 6, 3 + 8, 7 + 12, 9 + 14

Xem chi tiết
Yeutoanhoc
25 tháng 2 2021 lúc 10:44

Thử `p=2`

`=>p+2=4(HS)`

`=>p=2`(loại).

Thử `p=3`

`=>p+12=15(HS)`

`=>p=3`(loại).

Thử `p=5`

`=>` \begin{cases}p+2=7(SNT)\\p+6=11(SNT)\\p+8=13(SNT)\\p+12=17(SNT)\\p+14=19(SNT)\\\end{cases}

`=>p=5(TM)`

Nếu `p>5` mà p là SNT

`=>p cancel{vdost} 5`

`=>p=5k+1,5k+2,5k+3,5k+4`

`+)p=5k+1=>p+14=5k+15 vdots 5`

`=>p=5k+1` (loại).

`+)p=5k+2=>p+8=5k+10 vdots 5`

`=>p=5k+2` (loại).

`+)p=5k+3=>p+12=5k+15 vdots 5`

`=>p=5k+3` (loại).

`+)p=5k+4=>p+6=5k+10 vdots 5`

`=>p=5k+4` (loại).

Vậy `p=5`

Bibi Quỳnh
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
25 tháng 11 2017 lúc 22:03

Với p là số nguyên tố ta xét các giá trị của p

• p=2=> p+2;p+6;p+8;p+12;p+14 đều là hợp số vì đều chia hết cho 2 (loại)

•p=3=> p+6=3+6=9 là hợp số (loại)

• p=5. Ta có

p+2=5+2=7

p+6=5+6=11

p+8=5+8=13

p+12=5+12=17

p+14=5+14=19

Các kết quả trên đều là số nguyên tố nên p=5 (chọn)

Với p khác 5 và p>5 => p=5k+1;5k+2;5k+3;5k+4 (k thuộc N*)

• p=5k+1=> p+14=5k+1+14=5k+15 là hợp số vì chia hết cho 5 (loại)

• p=5k+2=> p+8=5k+2+8=5k+10 là hợp số vì chia hết cho 5 (loại)

• p=5k+3=> p+2=5k+3+2=5k+5 là hợp số (loại)

• p=5k+4=> p+6=5k+4+6=5k+10 là hợp số (loại) 

Vậy p=5

Killer Snow
25 tháng 11 2017 lúc 21:56

Í nhầm... P = 3

Uchiha Takeshi
25 tháng 11 2017 lúc 22:28

Xét p = 2 thì  p+2 = 2+2 =4 là hợp số  [  loại ]   

 Xét p = 3 thì p+6 = 3+6 = 9 là hợp số [ loại ]

   Xét p = 5 thì p+2 ; p+6 ; p+8 ; p+12 ; p +14 đều là SNT  [ thỏa mãn ]  

 Xét  p > 5 Thì có các dạng :    5k+1 ; 5k+2  ; 5k +3  ; 5k+4

      Nếu p = 5k+1 thì  p+14 = 5k+1+14 = 5k+15 là hợp số mà p> 5 nên p = 5k+1 là hợp số [ loại ]

      Nếu  p = 5k+2 thì p+ 8 = 5k+2+8 = 5k+10 là hợp số [ loại ] 

        Nếu  p  = 5k +3 thì p+ 12 = 5k+3+12 = 5k+ 15 là hợp số  [ loại ] 

            Nếu  p = 5k+4 thì p + 6 = 5k+6=4+6 = 5k+10 là hợp số [ loại ]

            NHư trên trường hợp p >5 không có số nào thỏa mãn 

                    Vậy p = 5 thỏa mãn đề bài

Giang Đỗ
Xem chi tiết
Phan Thanh Tú
20 tháng 2 2016 lúc 19:57

Mình Nghĩ Câu Này Cũng Dễ Chứ Đâu Khó Đâu

Mình Không Cố í xúc phạm đâu 

Câu này là  p = 5

Câu Này Dễ Nên Mình Không Giải Chi Tiết Nha Bạn

Hoàng Trung Kiên
Xem chi tiết
Lê Văn Pháp
10 tháng 3 2016 lúc 20:49

p=5

Bạn xét 5 TH, đó là 5k,5k+1;5k+2;5k+3;5k+4

Trần Hữu Đạt
31 tháng 3 2016 lúc 19:45

p=5

Xét  các trường hợp p=2;p=3;p=5;p>5

Nguyễn Thị Thanh Bình
15 tháng 1 2022 lúc 20:53

ko biết nha

magic killers
Xem chi tiết
Trần Vũ Thu Giang
Xem chi tiết
Lê Thị Bích Tuyền
9 tháng 1 2015 lúc 20:22

Bài 1 :+ Nếu p = 2 => p + 2 = 4 P (loại)
+ Nếu p = 3 => p + 2 = 5 P , p + 4 = 7 P
+ Nếu p > 3 => vì p nguyên tố nên p 3 => p = 3k + 1; p = 3k + 2(k N)
Trường hợp: p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 3 = 3(k + 1) 3
mà p > 3 nên p là hợp số
Trường hợp: p = 3k + 2 => p + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) 3
mà p > 3 nên p là hợp số
=>không có giá trị nguyên tố p lơn hơn 3 nào thoả mãn.
Vậy p = 3 là giá trị duy nhất cần tìm

Nguyễn Hữu Hưng
9 tháng 1 2015 lúc 19:44

1) p=3

p=3

p=3

p=5

Tran Thi Thao Ly
Xem chi tiết
Lê Thị Bích Tuyền
1 tháng 11 2015 lúc 19:36

Bài 2 : c)

+Nếu p = 2 ⇒ p + 2 = 4 (loại)

+Nếu p = 3 ⇒ p + 6 = 9 (loại)

+Nếu p = 5 ⇒ p + 2 = 7, p + 6 = 11, p + 8 = 13, p + 12 = 17, p + 14 = 19 (thỏa mãn)

+Nếu p > 5, ta có vì p là số nguyên tố nên ⇒ p không chia hết cho 5 ⇒ p = 5k+1, p = 5k+2, p = 5k+3, p = 5k+4

   -Với p = 5k + 1, ta có: p + 14 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 2, ta có: p + 8 = 5k + 10 = 5 ( k+2 ) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 3, ta có: p + 12 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 4, ta có: p + 6 = 5k + 10 = 5 ( k+2) ⋮ 5 (loại)

⇒ không có giá trị nguyên tố p lớn hơn 5 thỏa mãn

Vậy p = 5 là giá trị cần tìm
Bài 4 : Tích của hai số tự nhiên là số nguyên tố nên một số là 1, số còn lại (kí hiệu a) là số nguyên tố.

Theo đề bài, 1 + a cũng là số nguyên tố. Xét hai trường hợp : 

 - Nếu 1 + a là số lẻ thì a là số chẵn. Do a là ....
Còn lại bạn tự làm nha , mình mỏi tay quá !