Những câu hỏi liên quan
Đặng Ngọc Anh
Xem chi tiết
nguyen phuong tram
Xem chi tiết
Lam
Xem chi tiết
Lê Mỹ Duyên
Xem chi tiết
khongbit
Xem chi tiết
Thu Huệ
3 tháng 3 2020 lúc 15:54

A B C M I H K

a, có I là trung điểm của BC (Gt)

IM ⊥ BC (Gt)

=> IM là trung trực của BC (đn)

=> MB = MC (Định lí)

b, M thuộc tia phân giác của ^BAC (gt)

MH ⊥ AB (gt) và MK ⊥ AC (gt)

=> MH = MK (tính chất)

xét ΔMHB và ΔMKC có: MB = MC (Câu a)

^MHB = ^MKC = 90

=> ΔMHB = ΔMKC (ch-cgv)

=> MH = MK (Định nghĩa)

Khách vãng lai đã xóa
Lam
Xem chi tiết
nguyenthithuylinh
Xem chi tiết
trinh bason
Xem chi tiết
Freya
4 tháng 11 2017 lúc 21:23

Chứng minh cho Δ AMD = Δ BME = Δ AMB = Δ BMD.
Ta có: M là trung điểm BC, ED vuông góc tại M, M1> M4= 90°=> ADBE là hình bình hành
=> Tam giác AMD = BME = AME = BMD (CGC - cạnh góc cạnh)
=> AD = DB = BE = EA => ADBE là hình bình hành có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi.

doan thai duong
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
29 tháng 11 2019 lúc 18:49

Bài 4:

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
29 tháng 11 2019 lúc 18:59

Bài 6:

b) Theo câu a) ta có \(\Delta ABD=\Delta HBD.\)

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{HDB}\) (2 góc tương ứng).

Ta có: \(\widehat{ADB}+\widehat{HDB}=\widehat{ADH}\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{ADB}+\widehat{HDB}=120^0\)

\(\widehat{ADB}=\widehat{HDB}\left(cmt\right)\)

=> \(2.\widehat{ADB}=120^0\)

=> \(\widehat{ADB}=120^0:2\)

=> \(\widehat{ADB}=60^0.\)

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{HBD}=60^0\)

Xét \(\Delta ABD\) có:

(định lí tổng ba góc trong một tam giác).

=> \(90^0+\widehat{ABD}+60^0=180^0\)

=> \(150^0+\widehat{ABD}=180^0\)

=> \(\widehat{ABD}=180^0-150^0\)

=> \(\widehat{ABD}=30^0\)

Vậy \(\widehat{ABD}=30^0.\)

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa