bài 1: tính các tổng sau theo cách hợp lý
A = 1+5 +5^2 +5^3 +...+5^1998
B=4+4^2 +4^3 +.....+4^n
Bài 5 :Tìm x
a) x . ( x- 4) = 0
b) (-5) . ( x - 5)
Bài 6 : Tính hợp lý
a) ( - 5) . (-6) . (-4) . 2
b) (-3) . 2 . (-8) . 5
Bài 5:
a: x(x-4)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)
b: Đề thiếu vế phải rồi bạn
Bài 6:
a: \(\left(-5\right)\cdot\left(-6\right)\cdot\left(-4\right)\cdot2\)
\(=-\left(2\cdot5\right)\cdot\left(4\cdot6\right)\)
\(=-24\cdot10=-240\)
b: \(\left(-3\right)\cdot2\cdot\left(-8\right)\cdot5\)
\(=3\cdot2\cdot8\cdot5\)
\(=\left(3\cdot8\right)\cdot\left(2\cdot5\right)\)
\(=24\cdot10=240\)
Tính các tổng sau bằng cách hợp lý:
C=4+4^2+4^3+...+4^n
D=1+5^2+5^4+...+5^200
E=1+2^2+2^4+...+2^100
Bài 1: Tính các tổng sau bằng cách hợp lý:
a) A = 1 + 3 + 32 + ... + 3100
b) B = 4 + 42 + 43 + ... + 4n
c) C = 1 + 5 + 52 + ... + 52000
a, ta có : 3A = 3 + 32 + 33 + ... + 3101
3A - A = ( 3+32 + 33+...+3101) - (1 + 3 + 32 + ... + 3100)
2A = 3101 - 1
A = (3101 - 1) : 2
tương tự tính b,c bạn nhé
Câu 3. Tính bằng cách hợp lý
a) (-24) + 6 + 10 + 24
b) 15 + 23 + (-25) + (-23)
c) 60 + 33 + (-50) + (-33)
d) (-16) + (-209) + (-14) + 209
Câu 4. Tính
a) (-6 – 2). (-6 + 2)
b) (7. 3 – 3) : (-6)
c) (-5 + 9) . (-4)
d) 72 : (-6. 2 + 4)
Câu 5. Tính bằng cách hợp lý
a) 31 . (-18) + 31 . (- 81) – 31
b) (-12) . 47 + (-12) . 52 + (-12)
c) 13 . (23 + 22) – 3.(17 + 28)
d) -48 + 48 . (-78) + 48 . (-21)
Câu 5:
a: \(31\cdot\left(-18\right)+31\cdot\left(-81\right)-31\)
\(=31\left(-18-81-1\right)\)
\(=31\cdot\left(-100\right)=-3100\)
b: \(\left(-12\right)\cdot47+\left(-12\right)\cdot52+\left(-12\right)\)
\(=\left(-12\right)\left(47+52+1\right)\)
\(=-12\cdot100=-1200\)
c: \(13\cdot\left(23+22\right)-3\cdot\left(17+28\right)\)
\(=13\cdot45-3\cdot45\)
\(=45\cdot10=450\)
d: \(-48+48\left(-78\right)+48\left(-21\right)\)
\(=48\left(-1-78-21\right)\)
\(=48\left(-100\right)=-4800\)
Câu 4:
a: \(\left(-6-2\right)\left(-6+2\right)=\left(-8\right)\cdot\left(-4\right)=32\)
b: \(\dfrac{\left(7\cdot3-3\right)}{-6}=\dfrac{21-3}{-6}=\dfrac{18}{-6}=-3\)
c: \(\left(-5+9\right)\cdot\left(-4\right)=4\cdot\left(-4\right)=-16\)
d: \(\dfrac{72}{-6\cdot2+4}=\dfrac{72}{-12+4}=\dfrac{72}{-8}=-9\)
Tính các tổng sau bằng cách hợp:
C= 4+4^2+4^3+...+4^n
D= 1+5^2+5^4+...+5^200
E= 1+2^2+2^4+....+2^100
Mọi người giải nhanh giùm mình nha!
Tối nay mình cần rồi.
bạn làm chi tiết hộ mình 3 câu C,D,E. Mình đang gấp! tung nguyen viet
ko hieu bang cach hop la the nao
4C=4^2+4^3+..+4^(n+1)
4C-C=4^(n+1)-4=4(4^n-1)
C=4.(4^n-1)/3
5^2.D=5^2+5^4+..+5^202
5^2D-D=5^202-1
D=(5^202-1)/24
E=(2^202-1)/3
trả lời nhanh cho mk nha,hôm nay cần.tính hợp lí
A=2^0+Ơ2^1+2^2+...+2^2006
B=1+3+3^2+...+3^100
Tính các tổng sau bằng cách hợp lí
A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^100
B=1+3+3^2+3^3+...+3^2009
C=1+5+5^2+5^3+...+5^1998
D=4+4^2+4^3+...+4^n
A= 2+2^2+2^3+2^4+...+2^100
2A=2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^100+2^101
2A-A=(2^2+2^3+2^4+2^5+..+2^100+2^101)-(2+2^2+2^3+2^4+...+2^100)
A=2^101-2
A=2^100
B=1+3+3^2+3^3+...+3^2009
3B=3+3^2+3^3+3^4+...+3^2009+3^2010
3B+1=(1+3+3^2+3^3+3^4+...+3^2009)+3^2010
3B+1=B+3^2010
2B+1=3^2010
2B=3^2010-1
B=(3^2010-1):2
C=1+5+5^2+5^3+...+5^1998
5C=5+5^2+5^3+5^4+...+5^1998+5^1999
5C+1=(1+5+5^2+5^265^4+...+5^1998)+5^1999
5C+1=C+5^1999
4C+1=5^1999
4C=5^1999-1
C=(5^1999-1):5
D=4+4^2+4^3+...+4^n
4D=4^2+4^3+4^4+...+4^n+4^(n+1)
4D+4=(4+4^2+4^3+4^4+...+4^n)+4^(n+1)
4D+4=D+4^(n+1)
3D+4=4^(n+1)
3D=4^(n+1)-4
D=(4^(n+1)-4):3
Tính giá trị của biểu thức sau một cách hợp lý
A=x^7-26x^6+27x^5-47x^4-77x^3+50x^2+x-24 tại x=25
Giá trị của biểu thức C tại x=25 là C(25).
Theo định lý Bezout, C(25) = số dư khi chia C(x) cho x-25.
Ta dùng sơ đồ Hooc-ne để tìm số dư này:
1 | -26 | 27 | -47 | -77 | 50 | 1 | -24 | |
x=25 | 1 | -1 | 2 | 3 | -2 | 0 | 1 | 1 |
Vậy: C(25)=1
1,Tìm x thuộc N biết:
a,1^3+2^3+3^3+....+10^3=(x+1)^2
b,1+3+5+....+99=(x-2)^2
2,Tính các tổng sau bằng cách hợp lí:
a,A=2^0+2^1+2^2+....+2^2006
b,B=1+3+3^2+...+3^100
c,C=4+4^2+4^3+...+4^n
d,D=1+5+5^2+....+5^2000
1,
a) 1^3 + 2^3 + ... + 10^3 = ( x+1) ^2
( 1+2+3+4+5+...+10 ) ^ 2 = ( x+1) ^2
\(\left(\frac{10\times11}{2}\right)^2\)= ( x + 1 ) ^2
55^2 = ( x+1 ) ^2
=> x+1= 55 hoặc x + 1 = -55
x = 54 x = -56
Vậy : x = 54 hoặc x = -56
b, 1+3+5+...+99 = ( x-2 )^2
Đặt 1+3+5+...+99 là : A
=> Số các số hạng của A là : ( 99-1 ) : 2 + 1 = 50
=> A = ( 1+99 ) x 50 :2
A = 2500
Ta có : 2500 = ( x-2)^2
=> (x-2)^2 = 50^2 hoặc (x-2)^2 = (-50)^2
=> x-2=50 x - 2 = -50
x = 52 x = -48
Vậy : x = 52 hoặc x = -48
2,
a)A = 2^0 + 2^1 + 2^2 + ...+2^2006
2A = 2^1 + 2^2 + ... + 2^2007
2A - A = ( 2^1 + 2^2 + ... + 2^2007 ) - ( 2^0 + 2^1 + ... + 2^2006 )
A = 2^2007 - 2^0
A = 2^2007 - 1
Phần b Nhân với 3 làm tương tự
Phần c nhân với 4 lm tương tự
Phần d nhân với 5 làm tương tự
< Chúc bn hok tốt > nhớ k cho mik nhé
b1:
a)=3(1+2+3+4+5+6+7+8+9+10)
=3.55
=165
b)ta xét vế 1:
số các số hạng ở vế 1 là :(99-1):2+1=50 số
tổng số các số hạng ở vế 1 là:(1+99).(50:2)=250
ta có:(x-2).2=250
x-2=250:2
x-2=125
x=127
b2:
A=2(0+1+2+...+2006)
A=2 {[(2006+1):2].(2006+0)}
A=2(1004+(1003.2006))
A=4014044
B=3(1+2+3+...+100)
B=3((100:2).(100+1))
B=3.5050
B=15150
C=4(1+2+...+n)
C=4k(chứ ts đây mik chịu,thông cảm bn nhé!)
D=5(1+2+...+2000)
D=5((2000:2).(2000+1))
D=10005000
Bai 1
\(\text{a) }1^3+2^3+3^3+4^3+.....+10^3=\left(x+1\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(1+2+3+4+....+10\right)^2=\left(x+1\right)^2\)
\(\Rightarrow\frac{\left(10+1\right)\times\left[\left(10-1\right):1+1\right]}{2}=x+1\)
\(\Rightarrow55=x+1\)
\(\Rightarrow x=54\)
\(\text{b) }1+3+5+...+99=\left(x-2\right)^2\)
\(\Rightarrow\frac{\left(99+1\right).\left[\left(99-1\right):2+1\right]}{2}=\left(x+2\right)^2\)
\(\Rightarrow2500=\left(x-2\right)^2\)
\(\Rightarrow50^2=\left(x-2\right)^2\)
\(\Rightarrow50=x-2\)
\(\Rightarrow x=52\)
Bài 1:cho giá trị của biểu thức
A= (7-3/4 + 1/3) - (6+ 5/4 - 4/3) - (5-7/4 + 5/3)
hãy tính giá trị biểu thức.
Bài 2:Thực hiện hép tính sau một cách hợp lí
a, 1/3 . -4/5 + 1/3 . -6/5
giúp mình với ạ
2:
a: \(=\dfrac{1}{3}\left(-\dfrac{4}{5}-\dfrac{6}{5}\right)=-\dfrac{1}{3}\cdot2=-\dfrac{2}{3}\)
1:
\(A=7-\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{3}-6-\dfrac{5}{4}+\dfrac{4}{3}-5+\dfrac{7}{4}-\dfrac{5}{3}\)
\(=-4-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{17}{4}\)
Bài 1:
\(A=\left(7-\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{3}\right)-\left(6+\dfrac{5}{4}-\dfrac{4}{3}\right)-\left(5-\dfrac{7}{4}+\dfrac{5}{3}\right)\)
\(A=7-\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{3}-6-\dfrac{5}{4}+\dfrac{4}{3}-5+\dfrac{7}{4}-\dfrac{5}{3}\)
\(A=\left(7-6-5\right)-\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{4}-\dfrac{7}{4}\right)+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{3}-\dfrac{5}{3}\right)\)
\(A=-4-\dfrac{3+5-7}{4}+\dfrac{1+4-5}{3}\)
\(A=-4-\dfrac{1}{4}+\dfrac{0}{3}\)
\(A=-\dfrac{16}{4}-\dfrac{1}{4}+0\)
\(A=\dfrac{-16-1}{4}\)
\(A=-\dfrac{17}{4}\)
Bài 2:
\(\dfrac{1}{3}\cdot-\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{3}\cdot-\dfrac{6}{5}\)
\(=\dfrac{1}{3}\cdot\left(-\dfrac{4}{5}-\dfrac{6}{5}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{-4-6}{5}\)
\(=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{-10}{5}\)
\(=\dfrac{1}{3}\cdot-2\)
\(=-\dfrac{2}{3}\)