Hãy đặt câu với mỗi từ mượn sau:
a) ngạc nhiên
b) can đảm
c) giang sơn
d) hải sản
Câu 1. Các trận đánh lớn của quân Tây Sơn trong cuộc đại phá quân Thanh là:
A. Sơn Tây, Khương Thượng, Hải Dương |
B. Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa |
C. Hà Hồi, Đống Đa, Tây Sơn |
D. Yên Thế, Lạng Giang, Phượng Nhãn |
Câu 2. Hãy Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp
A | B | |
“ Chiếu khuyến nông” | Phát triển giáo dục | |
Mở cửa biển, mở cửa biên giới | Phát triển buôn bán | |
“Chiếu lập học” | Phát triển nông nghiệp |
Câu 3:
a) Nhà Nguyễn thành lập năm:
A. 1858 | B. 1802 | C. 1792 | D. 1789 |
b) Nhà Nguyễn đặt kinh đô tại:
A. Thăng Long | B. Hoa Lư | C. Phú Xuân(Huế) | D. Cổ Loa |
Câu 4: Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lý đất nước?
A. Vẽ bản đồ đất nước. |
B. Quản lý đất nước không cần định ra pháp luật. |
C. Cho soạn Bộ luật Hồng Đức. |
D. Vẽ bản đồ đất nước và cho soạn Bộ luật Hồng Đức. |
Câu 5: Tác phẩm nào dưới đây không phải của Nguyễn Trãi?
A. Bộ Lam Sơn thực lục | B. Bộ Đại Việt sử kí toàn thư |
C. Dư địa chí | D. Quốc âm thi tập |
Câu 6: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? Em có nhận xét gì về việc việc làm của nhà Hậu Lê?
II. Phần Địa lí:
Câu 7. Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông nào?
A. Sông Hồng | B. Sông Tiền và sông Hậu | C. Sông Sài Gòn |
Câu 8. Đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp vì ?
A. Đồng bằng nằm ở ven biển. |
B. Đồng bằng có các dãy núi lan ra sát biển. |
C. Đồng bằng có nhiều đầm phá. |
D. Đồng bằng có nhiều cồn cát. |
Câu 9. Nước ta đang khai thác những loại khoáng sản nào ở Biển Đông?
A. A-pa-tít, than đá, muối. |
B. Dầu, khí đốt, cát trắng, muối. |
C. Than, sắt, bô-xít, muối. |
Câu 10: Điền các từ ngữ: Sài Gòn, xuất khẩu, lớn nhất, phong phú vào chỗ chấm trong đoạn văn sau cho đúng:
Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông…………………………………Đây là thành phố và là trung tâm công nghiệp………………………………………..của đất nước. Các sản phẩm công nghiệp của thành phố rất…………………….., được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và…………………………..
Câu 11: Nối tên các thành phố ở cột A với thông tin ở cột B sao cho phù hợp.
a) Thành phố Hà Nội | 1. Là thành phố lớn nhất cả nước. | |
b) Thành phố Huế | 2. Là thành phố trung tâm của đồng bằng Sông Cửu Long. | |
c) Thành phố Hồ Chí Minh | Là 3. Thành phố du lịch, được công nhận là di sản văn hóa thế giới. | |
d) Thành phố cần Thơ | 4. Là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế của cả nước. |
Câu 12. Em hãy nêu vai trò của Biển Đông đối với nước ta?
tk:
1.B
2.
Chiếu khuyến nông” - Phát triển nông nghiệp
Mở cửa biển, mở cửa biên giới - Phát triển buôn bán
Chiếu lập học -Phát triển giáo dục
3.
A)B
B)C
4.D
5.B
6.
Nhà Hậu Lê đặt ra lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ), lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng) và khắc tên tuổi người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh những người có tài. Trường không chì thu nhận con cháu vua và các quan mà đón nhận cả con em gia đình thường dân nếu học giỏi.
7.C
8.B
9.B'
10.
Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông Sài Gòn .Đây là thành phố và là trung tâm công nghiệp lớn nhất của đất nước. Các sản phẩm công nghiệp của thành phố rất phong phú, được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và xuất khẩu.
11.
TP.Cần Thơ - Là thành phố trung tâm của đồng bằng Sông Cửu Long.TP.Hà Nội - Là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế của cả nước.
TP.HCM - Là thành phố lớn nhất cả nước.
TP.Huế -Thành phố du lịch, được công nhận là di sản văn hóa thế giới.
12.Về kinh tế, Biển Đông tạo điều kiện để Việt Nam phát triển những ngành kinh tế mũi nhọn như thủy sản, dầu khí, giao thông hàng hải, đóng tàu, du lịch... Ngoài ra, ven biển Việt Nam còn chứa đựng tiềm năng to lớn về quặng sa khoáng như than, zircon, thiếc, vàng, đất hiếm...
Câu 1. Các trận đánh lớn của quân Tây Sơn trong cuộc đại phá quân Thanh là:
A. Sơn Tây, Khương Thượng, Hải Dương |
B. Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa |
C. Hà Hồi, Đống Đa, Tây Sơn |
D. Yên Thế, Lạng Giang, Phượng Nhãn |
Câu 1: Từ mượn là gì? Hãy cho viết từ mượn của tiếng Hán, tiếng Anh, tiếng Pháp (mỗi tiếng nước ngoài đưa ra 2 từ mượn và nêu nghĩa của chúng)? Đặt một câu có sử dụng từ mượn?
là những từ vay mượn của nước ngoài tạo ra sự phong phú, đa dạng của Tiếng Việt, trong tiếng Việt có rất nhiều từ mượn có nguồn gỗ từ tiếng Hán, tiếng Pháp, Tiếng Anh...
từ mượn tiếng Hán : khán giả , tác giả
từ mượn tiếng Anh : đô la , in - to - net
từ mượn tiếng Pháp : ô -tô , ra-di-ô
Đặt câu cảm cho các tình huống sau:
a) Cô giáo ra bài toán khó. Cả lớp chỉ có một bạn làm được. Hãy đặt câu tỏ ý thán phục.
b) Vào ngày sinh nhật của em, có một bạn cũ tới chúc mừng. Hãy đặt câu tỏ sự ngạc nhiên và vui mừng.
bạn học giỏi quá
Mình cảm ơn nhiều nha
Thêm dấu chấm than ở cuối câu nha
bạn giỏi quá!
chao ôi!lâu lắm r mik mới gặp bạn đấy vào ăn sinh nhật mik nhé
a, bạn thật là giỏi!
b, cảm ơn bạn đã đến sn của mình !
với mỗi từ ngữ dưới đây,em hãy đặt một câu;
-Giang Son;
-Quốc gia
-Đất nước
-Non Sông;
Giang sơn này rông mênh mông
Quốc gia của tôi là Việt Nam
Việt Nam là đất nước hòa bình
Non sông Việt Nam rất tươi đẹp
Giang sơn của Việt Nam thật đẹp.
Việt Nam là một quốc gia yêu chuộng hòa bình.
Việt Nam là một đất nước nhỏ nhưng đầy lòng dũng cảm.
Non sông Việt Nam rất tươi đẹp .
hok tốt nhé
-Giang sơn Việt Nam thật hùng vĩ biết bao.
-Mỗi người chúng ta cần phấn đấu để quốc gia ngày một phát triển.
- Đất nước ta đang cố gắng từng ngày để sánh vai với các cường quốc 5 châu.
- Non sông Việt Nam sẽ ra sao tùy thuộc vào sự đóng góp của thế hệ măng non.
Hãy đặt câu với những từ sau:
- thông minh
- giỏi giang
- siêng năng
1. Hoa là người thông minh nhất lớp em.
2. Lớp trưởng lớp em không những giỏi Giang mà con đảm đang, hay phụ mẹ các việc trong bếp.
3. Tùng là một bạn nam siêng năng, mỗi ngày bạn ấy đều chuẩn bị và làm đầy đủ bài tập.
TL :
Aí Quốc là tên thứ 2 của Hồ Chí Minh
HT
thầy hùng là hiệu trưởng trường tui
giang sơn hiện ko có chiến tranh
xin lỗi me ko làm được câu 2
@trọng cute
-Giang sơn
Giang sơn dễ đổi bản tính khó rời.
-Ái quốc
Tất cả chúng ta đều phải có lòng ái quốc.
: Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa sau:
a) Ăn, xơi;
b) Biếu, tặng.
c) Chết, mất
TK:
- Cả nhà em đang ăn cơm.
- Ăn cơm xong em mời bố mẹ xơi nước.
b) - Em biếu bà gói cốm.
- Sinh nhật em, bạn tặng em một cây bút chì.
c) - Con cá đã chết.
- Bà Liên đã mất từ hôm qua rồi.
TK
a) Cả nhà em đang ăn cơm.
Ăn cơm xong em mời bố mẹ xơi nước.
b) Em biếu bà gói cốm.
Sinh nhật em, bạn tặng em một cây bút chì.
c)Con cá đã chết.
Bà Liên đã mất từ hôm qua rồi.
Câu 1:
Dựa vào nghĩa của tiếng nhân em hãy xếp các từ trong ngoặc đơn thành hai nhóm:
- nhân: có nghĩa là người.
- nhân: có nghĩa là lòng thương người.
Em hãy đặt hai câu với mỗi nhóm từ vừa tìm được
Câu 2:
Cho đoạn văn sau:
a) "Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hàng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông."
b) "Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người."
Tìm những từ ghép, từ láy trong hai đoạn văn trên.
Câu 3:
Tan học về giữa trưa
Nắng rất nhiều mà bà chẳng thấy
Qua đường lắm xe, bà dò theo cái gậy
Cái gậy tre run run.
Bà ơi, cháu tên là Hương
Cháu dắt tay bà qua đường...
Bà qua rồi lại đi cùng gậy
Cháu trở về, cháu vẫn còn thương
Em hãy nêu những suy nghĩ của mình về bạn học sinh giúp bà cụ qua đường.
Câu 4:
Em hãy kể lại một câu chuyện về một việc làm tốt của em hoặc người mà em quen biết.
Câu 1:
- Nhóm từ có nghĩa là người: nhân viên, nhân khẩu, nhân vật.
- Nhóm từ có nghĩa là lòng thương người: nhân ái, nhân đức, nhân từ.
Câu 2:
- Từ ghép trong đoạn a): công ơn, lập đền, hồi tưởng.
- Từ láy trong đoạn b): tre vươn, tre tươi, giản dị.
Câu 3:
Từ đoạn văn ta có thể thấy được bạn học sinh đã có lòng nhân ái và quan tâm đến người khác, đặc biệt là những người cao tuổi và yếu thế. Bằng cách giúp bà qua đường, bạn đã thể hiện được sự trách nhiệm và lòng tử tế của mình. Qua câu chuyện này, ta có thể thấy được giá trị của việc giúp đỡ người khác và tình cảm giữa các thế hệ trong xã hội.
Câu 4: Bạn tự viết câu này nhé.