Hanae Palpitate
Cho đoạn trích sau:            Hội thoại là sự kết hợp giữa nói và nghe. Thông thường tôi nghĩ phải nói chuyện thật tốt nhưng lắng nghe tốt còn quan trọng hơn. Trừ trường hợp đặc biệt như phỏng vấn “hoa khôi” của hội thoại chính là lắng nghe. Chủ yếu, những người lắng nghe tốt nắm giữ trọng tâm của mối quan hệ. Hình tượng tôi muốn trở thành là người giỏi nói chuyện, nhưng nghĩ kĩ thì đối tượng mà tôi muốn gặp là người biết lắng nghe tôi. Lắng nghe chiến thắng nói năng và người nghe có được cảm t...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Minh Quang
Xem chi tiết
minh nguyet
16 tháng 7 2021 lúc 16:38

1. PC về lượng

2. PC lịch sự

3. PC về chất

4. PC lịch sự

5. PC quan hệ

6. PC về chất

7. PC về chất

8. PC quan hệ

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 7 2019 lúc 14:14

- Trong đoạn chỉ có một lời dẫn trực tiếp là phần lời thoại (được thể hiện bằng những gạch đầu dòng)

- Lời dẫn gián tiếp đặt sau dấu hai chấm

- Các phần in đậm còn lại là lời kể, không phải lời dẫn

- Nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ có lẽ để thông báo cho người đọc biết những ý nghĩ, suy đoán khi không chắc chắn

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 12 2017 lúc 15:26

Khi phỏng vấn, người phỏng vấn không chỉ nêu ra những câu hỏi đã chuẩn bị sẵn. Hơn nữa, trong quá trình lắng nghe lời đáp, để đưa ra câu hỏi có tính chất “ngẫu hứng”, “ ứng đối”:

- Làm cho câu chuyện liên tục, không rời rạc

- Khéo léo lái được người trả lời vào chủ đề phỏng vấn khi họ lạc đề, né tránh vấn đề

- Gợi mở để người trả lời có câu trả lời rõ ràng hơn

b, Trong quá trình phỏng vấn, người phỏng vấn cần lịch thiệp, biết lắng nghe, đồng cảm và hợp tác, cần tỏ thái độ tôn trọng ý kiến, lắng nghe và ghi chép

c, Kết thúc phỏng vấn người phỏng vấn không nên quên việc cảm ơn người trả lời phỏng vấn đã dành thời gian và công sức cho buổi nói chuyện.

Bình luận (0)
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
21 tháng 1 2018 lúc 15:41

Cố gắng khắc phục nhược điểm của mình và chú ý lắng nghe thầy / cô giảng

Bình luận (0)
võ lâm dương
Xem chi tiết
võ lâm dương
10 tháng 4 2021 lúc 21:12

thật là buồn 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
陈宝玉 • ✿
10 tháng 4 2021 lúc 21:21

Chia buồn nhưng thặc xúc đồng:") Gớt nước mắt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
6	Nguyễn Ngọc Châm
10 tháng 4 2021 lúc 21:27

câu chuyện về mối tình đầu cụa chàng trai trẻ 

thẹc là xúc động

đây là yêu đơn phương

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dung Nguyen
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
6 tháng 9 2016 lúc 20:14

a) Đó là những điều trong cuộc sống mà người nghe muốn hiểu muốn biết - và người kể phải giải thích sự việc, để đáp ứng yêu cầu của người nghe.

b) Trong những trường hợp trên nếu người trả lời mà kể một câu chuyện không liên quan đến yêu cầu của người hỏi, thì câu chuyện đó sẽ không có ý nghĩa. Vì chưa đáp ứng được yêu cầu muốn biết của người hỏi.

Bình luận (3)
Vũ Thảo Nguyên
30 tháng 9 2016 lúc 22:22

sao dài dòng thế 

Bình luận (1)
Hà Quang Minh
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
31 tháng 5 2023 lúc 10:17

- Các bạn đã xử lí bất hòa bằng cách:

+ An đã kiềm chế, giữ bình tĩnh để nói chuyện với nhau, lắng nghe Hùng nói và bày tỏ ý kiến của mình

+ Hà chủ động gặp Mai làm hòa và gắn kết tình bạn của cả ba

- Nếu không xử lí bất hòa thì rất dễ xảy ra cãi nhau, mất đi tình bạn đẹp 

Bình luận (0)
Ngọc Châu Huỳnh Hồ
Xem chi tiết
minh nguyet
10 tháng 9 2021 lúc 14:41

Em tham khảo:

Trong quá trình giao tiếp, người nói đôi khi phải dùng những cách diễn đạt như:

a) Như tôi được biết, tôi tin rằng, nếu tôi không lầm thì, tôi nghe nói, theo tôi nghĩ, hình như là... để đảm bảo phương châm về chất.

Vì người nói không nên nói những gì mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. Việc sử dụng những câu nói trên sẽ có căn cứ về những thông tin mà người nói sắp đưa ra.

Riêng cụm từ "hình như là" nói để có thể giảm bớt trách nhiệm về thông tin được nói tới trong câu vì thông tin ấy có thể chính xác hoặc không.

b) Như tôi đã trình bày, như mọi người đều biết,...để đảm bảo phương châm về lượng. Người nói sử dụng những cụm từ như trên để bắt đầu bài diễn thuyết hoặc thuyết trinh để tránh lặp lại những thông tin đã nói ở phía trên hoặc những thông tin mà tất cả mọi người đều đã biết. Việc tuân thủ phương châm về lượng trong trường hợp này nhằm tiết kiệm thời gian và tăng hiệu quả của công việc.

Bình luận (0)