Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan hải yến
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
6 tháng 9 2015 lúc 10:38

Ta thấy:43 đồng dư với 3(mod 10)

=>432 đồng dư với 32(mod 10

=>432 đồng dư với 9(mod 10)

=>432 đồng dư với -1(mod 10)

=>(432)21 đồng dư với (-1)21(mod 10)

=>4342 đồng dư với -1(mod 10)

=>4342 đồng dư với 9(mod 10)

=>4342.43 đồng dư với 9.43(mod 10)

=>4343 đồng dư với 7(mod 10)

            17 đồng dư với 7(mod 10)

=>172 đồng dư với 72(mod 10)

=>172 đồng dư với 9(mod 10)

=>172 đồng dư với -1(mod 10)

=>(172)8 đồng dư với (-1)8(mod 10)

=>1716 đồng dư với 1(mod 10)

=>1716.17 đồng dư với 1.17(mod 10)

=>1717 đồng dư với 7(mod 10)

      =>4949-1717 đồng dư với 7-7(mod 10)

      =>4949-1717 đồng dư với 0(mod 10)

=>4949-1717 chia hết cho 10

=>ĐPCM

Trần Thị Loan
6 tháng 9 2015 lúc 10:51

Áp dụng tính chất:

(....3)4n = (....1)  và (....7)4n = (....1)   . kí hiệu (...3) là số có tận cùng là chữ số 3

Ta có: 4343 = 4340 .43= (....1).(...7) = (....7)

1717 = 1716. 17 = (....1).17 = (...7)

=> 4343 - 1717 = (.....0) chia hết cho 10

vậy...

Himara Kita
Xem chi tiết
Phan Quang An
27 tháng 1 2016 lúc 14:04

4343=4340*433=...1*...7=...7
1717=1716*171=...1*...7=...7 
...7-...7=...0 Có tận cùng là 0 nên 4343-1717 chia hết cho 10

Himara Kita
27 tháng 1 2016 lúc 14:00

cấm phá trang của người ta khó khỏi giải

Himara Kita
27 tháng 1 2016 lúc 14:05

4343=...1; 1717=....1

nên 4343-1717=...1-..1=...0 chia hết cho 10

Nguyễn Thị Nhàn
Xem chi tiết
GV
14 tháng 2 2016 lúc 11:44

a) Ta có 53 = 125. Nếu n>3 thì 10n + 125 = 100..0125 có tổng các chữ số là 1 + 1 + 2 + 5 = 9 chia hết cho 9. Vậy số 10n + 125 chia hết cho 9.

Xét trường hợp đặc biệt, n = 0; n = 1; n = 2 thì 10n + 125 bằng 126; 136; 225 đều là các số chia hết cho 9.

Vậy với mọi số tự nhiên n, 10n + 125 chia hết cho 9

b) Ta có 431 = 43; 43= ..9 (tận cùng là 9); 433 = ..7; 434 = ...1; 435 = ...3 =>

434k+1 = ...3; 434k+2 = ...9; 434k+3 = ...7; 434k = ...1;   

Mà 43 = 4.10 + 3 => 4343 = 434.10+3 = ...7 (tận cùng là 7)

Tương tự ta có 1717 cũng có tận cùng là 7

Suy ra 4343 - 1717 tận cùng là 0, chia hết cho 10

Thieu Gia Ho Hoang
14 tháng 2 2016 lúc 11:32

là toán lop 6 nhé bạn

Lung Thị Linh
14 tháng 2 2016 lúc 11:32

Đây không phải toán lớp 1

Nguyễn Thị Nhàn
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 9 2016 lúc 10:56

a) Ta có 53 = 125. Nếu n>3 thì 10n + 125 = 100..0125 có tổng các chữ số là 1 + 1 + 2 + 5 = 9 chia hết cho 9. Vậy số 10n + 125 chia hết cho 9.

Xét trường hợp đặc biệt, n = 0; n = 1; n = 2 thì 10n + 125 bằng 126; 136; 225 đều là các số chia hết cho 9.

Vậy với mọi số tự nhiên n, 10n + 125 chia hết cho 9

b) Ta có 431 = 43; 43= ..9 (tận cùng là 9); 433 = ..7; 434 = ...1; 435 = ...3 =>

434k+1 = ...3; 434k+2 = ...9; 434k+3 = ...7; 434k = ...1;   

Mà 43 = 4.10 + 3 => 4343 = 434.10+3 = ...7 (tận cùng là 7)

Tương tự ta có 1717 cũng có tận cùng là 7

Suy ra 4343 - 1717 tận cùng là 0, chia hết cho 10

khong biet
Xem chi tiết
Tên bạn là gì
Xem chi tiết
Trần Hà Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
22 tháng 4 2017 lúc 19:52

a) Ta có :

\(10^n=100.....000\) (\(n\) chữ số \(0\)) có tổng các chữ số là \(1\)

Lại có : \(5^3=125\) có tổng các chữ số là \(8\)

\(\Rightarrow10^n+5^3\) có tổng các chữ số là \(9\)

\(\Rightarrow10^n+5⋮9\rightarrowđpcm\)

~ Chúc bn học tốt ~

Nguyễn Thanh Hằng
22 tháng 4 2017 lúc 20:08

b) Số có tận cùng là \(3\) khi nâng lên lũy thừa mũ \(4n\) sẽ có tận cùng là chữ số \(1\)

Do đó : \(43^{43}=43^{4.10+3}=43^{4.10}+43^3=\left(......1\right)\left(...7\right)=\left(...7\right)\)

Số có tận cùng là \(7\) khi nâng lên lũy thừa mũ \(4n\) sẽ có tận cùng là \(1\)

Do đó : \(17^{17}=17^{4.4+1}=17^{4.4}+17^1=\left(...1\right)\left(....7\right)=\left(...7\right)\)

\(\Rightarrow43^{43}-17^{17}=\left(....7\right)-\left(...1\right)=\left(...0\right)\)

\(\Rightarrow43^{43}-17^{17}⋮10\rightarrowđpcm\)

~ Học tốt ~

Mới vô
22 tháng 4 2017 lúc 20:16

b) Ta có ƯCLN(43,10) = 1

Theo định lý Euler ta có \(43^{\varphi\left(10\right)}=43^4\equiv1\left(mod10\right)\)

\(43^{43}=43^{4.10+3}=\left(43^4\right)^{10}.43^3\)

\(43^{43}\equiv1^{10}.43^3\left(mod10\right)\)

\(43^{43}\equiv43^3\left(mod10\right)\)

\(43^{43}\equiv7\left(mod10\right)\)

Ta có ƯCLN(17,10) = 1

Theo định lý Euler ta có \(17^{\varphi\left(10\right)}=17^4\equiv1\left(mod10\right)\)

\(17^{17}=17^{4.4+1}=\left(17^4\right)^4.17\)

\(17^{17}\equiv1^4.17\left(mod10\right)\)

\(17^{17}\equiv17\left(mod10\right)\)

\(17^{17}\equiv7\left(mod10\right)\)

\(43^{43}-17^{17}\equiv7-7\left(mod10\right)\\43^{43}-17^{17}\equiv0\left(mod10\right)\)

Vậy 4343 - 1717 chia hết cho 10

mai phương
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
29 tháng 1 2023 lúc 20:03

Số có tận cùng là 3 khi nâng lên lũy thừa mũ 4n có tận cùng là 1

Do đó 4343 = 434.10+3=434.10.433= ( .....1 ) . ( ......7 ) = .....7

số có tận cùng là 7 khi nâng lên lúy thùa mũ 4n có tận cũng là 1

Do đó 1717=174.4+1 = 174.4.17= ( ....... 1 ) . ( ........7 ) = .......7

4343-1717 = ......7 - .......7 = ........0 

Số có tận cùng là 0 chia hết cho 10

Vậy 4343-1717 chia hết cho 10 ( dpcm