Giải và biện luận bất phương trình:
(a-2)x lớn hơn hoặc bằng (2a-1)x-3 (a là tham số)
Giải và biện luận bất phương trình:
a(x-1)/6 + (x-a)/3 > (x+1)/2 (a là tham số)
giải và biện luận các phương trình ( a và k là những tham số ) : a) a/x-2 +1/x-2a =1 ; b) 3x+k/x-3 = x-k/x+3
với a là số cho trước, giải bất phương trình sau:
a) ( a^2+ 1 ) x + a - 1<0
b) (a^2 - 2a + 2) x lớn hơn hoặc bằng 2a+3 (e k viết được dấu đấy ạ)
c) (2a - a^2 - 2 ) x + 7
p/s: help me
Giải và biện luận phương trình:
\(\left(x-a\right)^n=a^2-2a+1\) với \(n\inℕ^∗\) ,a là tham số
\(\left(x-a\right)^n=\left(a-1\right)^2\)
Nếu n lẻ thì \(x-a=\sqrt[n]{\left(a-1\right)^2}\) do đó \(x=a+\sqrt[n]{\left(a-1\right)^2}\)
Nếu n chẵn , \(n=2k\left(k\inℕ^∗\right)\) thì \(x-a=\pm\sqrt[2k]{\left(a-1\right)^2}\) vì \(\left(a-1\right)^1\ge0\) có 2 căn bậc hai đối nhau
Do đó: \(x=a\pm\sqrt[k]{|a-1|}\)
Nếu \(a\ge1\) thì \(x=a\pm\sqrt[k]{a-1}\)
Nếu a < 1 thì \(x=a\pm\sqrt[k]{1-a}\)
=.= hok tốt!!
Giải và biện luận bất phương trình sau theo tham số m.
( m - 1 ) . x ≤ 0
Điều kiện của bất phương trình là x ≥ 0
Nếu m ≤ 1 thì m - 1 ≤ 0, bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x ≥ 0
Nếu m > 1 thì m – 1 > 0, bất phương trình đã cho tương đương với √x ≤ 0 ⇔ x = 0
Vậy: Nếu m ≤ 1 thì tập nghiệm của bất phương trình là [0; +∞)
Nếu m > 1 thì tập nghiệm của bất phương trình là {0}
giải và biện luận các bất phương trình
5x - mx > 3 + x (m là tham số)
Bài 2: Giải và biện luận bất phương trình: \(m\left(x-m\right)\le4x+5\) theo tham số m
\(m\left(x-m\right)\le4x+5.\left(1\right)\\ \Leftrightarrow mx-m^2-4x-5\le0.\\ \Leftrightarrow\left(m-4\right)x\le5+m^2.\circledast\)
+) Nếu \(m-4>0.\Leftrightarrow m>4.\)
Khi \(\circledast\) có nghiệm: \(x\le\dfrac{5+m^2}{m-4}.\)
+) Nếu \(m-4< 0.\Leftrightarrow m< 4.\)
Khi \(\circledast\) có nghiệm: \(x\ge\dfrac{5+m^2}{m-4}.\)
+) Nếu \(m-4=0.\) \(\Leftrightarrow m=4.\)
Thay vào \(\circledast\) ta có:
\(0x\le5+4^2.\Leftrightarrow0x\le21\) (vô lý).
Kết luận:
Với \(m>4\) thì (1) có tập nghiệm \(S=\) \((-\infty;\dfrac{5+m^2}{m-4}].\)
Với \(m< 4\) thì (1) có tập nghiệm \(S=\) \([\dfrac{5+m^2}{m-4};+\infty).\)
Với \(m=4\) thì (1) có tập nghiệm \(S=\) \(\phi.\)
Bài 1: Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m a) 2mx + 3 = m - x b) m(x - 2) = 3x + 1
b: Để phương trình vô nghiệm thì x-2=0
hay x=2
Để phương trình có nghiệm thì x-2<>0
hay x<>2
giải và biện luận phương trình với a là tham số:
a (ax-1) = x-1