CMR: n^2+n+1 và n^2+n-1 là 2 số nguyên tố cùng nhau
cho n là stn bất kì
cmr n+3 và 2n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Bn thấy đề bài cho cmr n+3 và 2n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau đúng ko ? mà 2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số nguyên tố có ước chung lớn nhất = 1 . Ta chỉ cần chứng minh ƯCLN(n+3 ; 2n+5)=1
Giải :
Gọi ƯCLN(n+3 ; 2n+5 ) = a
=> n+3 : a(dấu chia hết)
=> 2.(n + 3 ) : a
( dùng tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng a(b+c) = a nhân b + a nhân c, ta có :
=>2n + 6 : a
=> (2n + 6) - (2n + 5) : a
= 2n + 6 - 2n - 5 :a ( bn thấy 2n - 2n = 0 , 6 - 5 = 1 ) * tớ đổi được cái (2n + 6) - (2n + 5 ) = 2n + 6 - 2n - 5 vì bn thấy đằng trước 2n + 5 là dấu trừ nên ta phải đổi dấu tất cả số hạng trong ngoặc ( Đúng ko ?)
=> 1 : a ( a trong trường hợp này là ước chung , mà 1 có ước chung lớn nhất là 1 )
=> a = 1 ( mà a là ước chung lớn nhất của n + 3 và 2n + 5 ; a = 1 )
Vì ƯCLN(n + 3; 2n + 5 ) = 1 nên n + 3 và 2n + 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
CHú ý : Bn chỉ cần làm cho mất số tự nhiên n đi là được
VD : CMR n+5 và 3n + 16 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Ta chỉ cần nhân (n + 5 ) với 3 = 3n + 15 (mà 3n + 16 cũng có 3n ) trừ để mất đi là được
Bn hiểu chưa ?
Chứng minh 5n + 6 và n + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n ?
Gọi d = ƯCLN ( 5n+6 ; n+1 )
=> \(5n+6⋮d;n+1⋮d\)
=> \(5n+6⋮d;5.\left(n+1\right)⋮d\)
=> \(5n+6⋮d;5n+5⋮d\)
=> \(\left(5n+6\right)-\left(5n+5\right)⋮d\)
=> \(5n+6-5n-5⋮d\)
=> \(1⋮d\)
=> \(d=1\)
=> ƯCLN ( 5n+6 ; n+1 ) = 1
=> 5n+6 và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n ( đpcm )
Vậy bài toán được chứng minh !
Cbht ❤️
Đặt ƯCLN(5n+6,n+1)=d
Ta có: \(n+1⋮d\Rightarrow5\left(n+1\right)⋮d\)\(\Rightarrow5n+5⋮d\)
mà: \(5n+6⋮d\)
\(\Rightarrow\left(5n+6\right)-\left(5n+5\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)\(\Rightarrow d\in\)Ư(1)
Mà d lớn nhất=> d=1 =>ƯCLN(n+1,5n+6)=1
=>. n+1 và 5n+6 là 2 số nguyên tố cùng nhau\(\forall n\in Z\)
Gợi ý:
Gọi ƯCNL \('5n+6,n+1'=d\Rightarrow'5n+6'⋮d;'n+1'⋮d\)
Ta có, \(5n+6=5'n+1'+1\)
Vì \(5'n+1'⋮d\) nên suy ra \(1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy 5n + 6 và n + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n
chứng minh rằng n thuộc N
a) n và n + 1 là 2 số n tố cùng nhau
b) 21n + 4 và 14n + 3 là số n tố
Chứng tỏ rằng hai số n + 1 và 3n + 4 (n ∈ N) là hai số nguyên tố cùng nhau.
Gọi d là ước chung của n + 1 và 3n + 4.
Ta có n + 1 ⋮ d nên 3( n+1) ⋮ d hay 3n + 3 ⋮ d
Lại có: 3n + 4 ⋮ d.
Suy ra (3n + 4) - (3n + 3) ⋮ d hay 1 ⋮ d
Do đó, d = 1.
Vậy n + 1 và 3n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau.
chứng tỏ n+3 và 2n+5 ( n thuộc N ) là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi d là ƯCLN(n+3,2n+5)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+3⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+3\right)⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2n+6⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}}}\)
=> (2n + 6) - (2n + 5) \(⋮\)d
=> 1 \(⋮\)d
=> d = 1
=> ƯCLN(n+3,2n+5) = 1
=> n + 3 và 2n + 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
chứng tỏ n+3 và 2n+5 ( n thuộc N ) là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi d là ƯC(n+3;2n+5)
=> 2(n+3) - (2n+5) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy ........
Gọi d là UCLN của n + 3 và 2n + 5
=> n + 3 chia hết cho d và 2n + 5 chia hết cho d
Vì n + 3 chia hết cho d nên 2(n+3) chia hết cho d => 2n + 6 chia hết cho d
Vì 2n + 6 chia hết cho d , 2n + 5 chia hết cho d
=> 2n + 6 - (2n+5) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
Mà d lớn nhất nên d = 1
Vì UCLN của n + 3 và 2n + 5 bằng 1 nên n + 3 và 2n+ 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Chứng minh rằng n^3+2n và n^4+3n^2+n là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Cho tam giác ABC cân tại A (AB=AC).Gọi D, E lần lượt là trung điểm của AB và AC.Gọi K là giao điểm của BE và CD.Chứng minh AK là tia phân giác của góc BAC.
Đề sai nhé, với mọi n khác 1 thì 2 số ko nguyên tố cùng nhau nha
cho pt: \(x^2+px-1=0\)(p là số lẻ) có hai nghệm phân biệt x1,x2. CMR nếu n là số tự nhiện thì: \(x_1^n+x_2^n\) và \(x_1^{n+1}+x_2^{n+1}\) đều là các số nguyên và chũng nguyên tố cùng nhau
Chứng minh rằng : Với n ϵ N thì hai số sau là hai số nguyên tố cùng nhau
n+1 và 2n+3
Gọi \(d=ƯC\left(n+1;2n+3\right)\) với \(d\in N\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow2n+3-2\left(n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy n+1 và 2n+3 nguyên tố cùng nhau với mọi \(n\in N\)