Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
A bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 4 2023 lúc 19:56

loading...  loading...  

Nguyễn Trung Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2021 lúc 11:14

a) Xét tứ giác MAOB có

\(\widehat{OAM}\) và \(\widehat{OBM}\) là hai góc đối

\(\widehat{OAM}+\widehat{OBM}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: MAOB là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

b) Xét (O) có 

\(\widehat{ADC}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{AC}\)

\(\widehat{CAM}\) là góc tạo bởi dây cung CA và tiếp tuyến AM

Do đó: \(\widehat{ADC}=\widehat{CAM}\)(Hệ quả góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)

hay \(\widehat{MDA}=\widehat{MAC}\)

Xét ΔMDA và ΔMAC có 

\(\widehat{MDA}=\widehat{MAC}\)(cmt)

\(\widehat{AMD}\) là góc chung

Do đó: ΔMDA∼ΔMAC(g-g)

\(\dfrac{MD}{MA}=\dfrac{MA}{MC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(MA^2=MC\cdot MD\)(đpcm)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền OM, ta được:

\(MA^2=MH\cdot MO\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(MH\cdot MO=MC\cdot MD\)(đpcm)

Page One
10 tháng 4 2022 lúc 22:14

c) để chứng minh EC là tiếp tuyến:

chứng minh tứ giác OECH nội tiếp thì ta sẽ có góc OHE=OCE=90o(đpcm)

=> cần chứng minh tứ giác OECH nội tiếp:

ta có: DOC=DHC (ccc CD)

xét MHC=MDO (tam giác MCH~MOD)= OCD (vì DO=OC)=OHD (cùng chắn OD) => HA là phân giác CHD

DOC=DHC => 1/2 DOC= 1/2 DHC =COE=CHE

mà COE với CHE cùng chắn cung CE trong tứ giác OHCE nên tứ giác đấy nội tiếp => xong :))))

mai lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2023 lúc 23:55

a: ΔOCD can tại O

mà OI là trung tuyến

nên OI vuông góc CD

Xét tứ giác OAMB có

góc OAM+góc OBM=180 độ

=>OAMB là tứ giác nội tiếp

=>O,A,M,B cùng thuộc 1 đường tròn đường kính OM(1)

Vì ΔOIM vuông tại I

nên I nằm trên đường tròn đường kính OM(2)

Từ (1), (2) suy ra ĐPCM

b: Xét ΔMAC và ΔMDA có

góc MAC=góc MDA

góc AMC chung

=>ΔMAC đồng dạng vơi ΔMDA

=>MA/MD=MC/MA

=>MA^2=MD*MC

Bùi Thái Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2023 lúc 16:12

a: ΔOCD cân tại O có OK là đường trung tuyến

nên OK vuông góc CD

góc OKM=góc OAM=góc OBM=90 độ

=>O,K,M,A,B cùng thuộc đường tròn đường kính OM

b: Xét ΔMAC và ΔMDA có

góc MAC=góc MDA=1/2sđ cung AC

góc AMC chung

=>ΔMAC đồng dạng với ΔMDA
=>MA/MD=MC/MA

=>MA^2=MD*MC

=>MD*MC ko phụ thuộc vào cát tuyến MCD

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
8 tháng 6 2017 lúc 13:51

Đường tròn nội tiếp. Đường tròn ngoại tiếp

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 6 2019 lúc 10:51

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Khi cát tuyến MCD không đi qua O.

IC = ID (gt)

OI ⊥ CD (đường kính đi qua điểm chính giữa của dây không đi qua tâm)

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

A, I, B nhìn MO dưới một góc bằng 90º nên A, I, B nằm trên đường tròn đường kính MO.

Vậy: Ngũ giác MAOIB nội tiếp.

(Khi cát tuyến MCD đi qua O ngũ giác MAOIB suy biến thành tứ giác MAOB chứng minh tương tự).

Big City Boy
Xem chi tiết
Trà My Nguyễn Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Mạnh
5 tháng 5 2022 lúc 6:00

O M A B C

Xét đường tròn tâm O ta có :

góc MAB = góc MCA = 1/2 sđ cung AB

Xét tam giác MAB và tam giác MCA có :

góc MAB = góc MCA 

góc AMC Chung 

=> \(\Delta MAB\sim\Delta MCA\)

=.> \(\dfrac{MA}{MC}=\dfrac{MB}{MA}\)

=> MA2=MC.MB

<=> 62=12.MB

=>MB =3cm 

vậy MB = 3 cm

Nhi Nhi
Xem chi tiết