Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen mai anh
Xem chi tiết
phan lê bao trân
30 tháng 5 2018 lúc 20:36
BắpBông cải xanhQuả bơQuả bíÔ Liu đen  
       
       
Bảo Ngọc
30 tháng 5 2018 lúc 20:38

Bài làm

-Rau bắt đầu từ chữ B:

+ Bầu đất .

+ Bò khai.

+ Bắp cải.

+ Bạc hà

-Rau bắt đầu từ cữ L:

+ Lang.

+Lủi.

+ Lulu

+Lỗ bình.

+Lục bình.

Nguyễn Võ Anh Minh
30 tháng 5 2018 lúc 20:42

Rau bina,rau xà lách,súp lơ,rau cải bẹ xanh,bắp cải

Fa Châu
Xem chi tiết
T.Huyền
10 tháng 1 2018 lúc 20:11

cây hoa sứ

hoa phong lan

cây sanh, cây si

hoa hồng

....rất nhiều

Lê Lưu Trung Kiên
Xem chi tiết
Bạch Dương Công Chúa
28 tháng 1 2017 lúc 15:19

Mình không hiểu gì cả!

trần phương anh
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
2 tháng 2 2017 lúc 10:40

Dê , ngựa , bò,lợn , trâu , cừu ,thỏ , lạc đà ,...

Trần Nguyễn Bảo Quyên
2 tháng 2 2017 lúc 10:45

5 loài gia súc ăn cỏ mà em biết :

+ Con trâu

+ Con bò

+ Con ngựa

+ Con ốc sên

+ Con dê

+ Con lạc đà

+ ...

Bình Trần Thị
2 tháng 2 2017 lúc 11:19

con trâu , con bò , con ngựa , con dê , con cừu

Baouyen Phan
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo ngân
1 tháng 1 2018 lúc 20:01

Ống tiêu hóa: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, trực tràng, ống hậu môn và hậu môn. Những cấu trúc phối hợp: răng, môi, má, lưỡi, tuyến nước bọt, tuỵ, gan và túi mật.

Những phần của đường tiêu hóa có các chức năng chuyên biệt, nhưng tất cả đều được tạo bằng cùng những lớp mô cơ bản giống nhau. Thành của ống từ trong ra ngoài: niêm mạc, dưới niêm mạc, lớp cơ và lớp thanh mạc.

Van Truong Nguyen
1 tháng 1 2018 lúc 20:20

Các cơ quan trong ống tiêu hóa :

- Miệng : làm thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt

- Họng : Tham gia vào quá trình tiêu hóa thức ăn

- Thực quản : tham gia đẩy thức ăn trong ống tiêu hóa

- Dạ dày : làm thức ăn nhuyễn, được đảo trộn cho thấm đều dịch vị, loại thức ăn protein được phân cắt một phần thành các chuỗi ngắn gồm 3 - 10 axit amin

- Tá tràng : tham gia vào sự tiêu hóa thức ăn

- Ruột non : phân giải protein, gluxit, lipit thành các chất dinh dưỡng có thể hấp thụ được

- Ruột già : hấp thụ nước và thải phân

- Ruột thẳng : tham gia đưa chất bã trong thức ăn xuống hậu môn

- Hậu môn : thải phân ra ngoài

Quốc Thịnh
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
30 tháng 4 2017 lúc 18:51

Nhiệt độ thích hợp cho nấm phát triển là từ 25 - 300C

Nấm có ích: nấm tai mèo, nấm hương, nấm mỡ, nấm rơm, nấm trâm vàng, nấm linh chi, nấm mối...

Nấm có hại: nấm độc tán trắng, nấm độc trắng hình nón, nấm mũ khía nâu xám, nấm ô tán trắng phiến xanh, nấm độc xanh đen, nấm độc tán trắng hình trứng...

Taehyng Kim
Xem chi tiết
Con Meo
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
27 tháng 3 2017 lúc 13:51

Câu 1 : Trình bày đặc điểm chung của động vật có xương sống.

-Động vật có xương sống có đặc điểm là:

+ Là động vật.

+ Có xương sống chạy dọc cơ thể

+ Sinh sản hữu tính ( trong tự nhiên ) ( có giống đực và giống cái)

Cho biết cách phòng chống một số bệnh lây qua vật nuôi tại gia đình " bệnh dại, bệnh do chấy, rận kí sinh và bệnh cúm gia cầm "?

- Cách phòng chống bệnh dại:

+ Tuyên truyền với từng hộ gia đình về tính chất nguy hiểm của bệnh dại, để người dân chủ động phòng chống bệnh cho bản thân và cộng đồng thực hiện các biện pháp quản lí và phòng bệnh trên đàn chó nuôi theo hướng dẫn của bộ thú y.

+ Tuyên truyền cho những người có nguy cơ cao ( động vật cắn , cào)hoặc nghi mặc bệnh dại thực hiện điều trị dự phòng bằng vắc xin , huyết thanh kháng dại theo hướng dẫn của bộ y tế.

+ Không nuôi chó mèo chưa tiêm phòng dại.

- Cách phòng chống bệnh chấy, rận kí sinh:

+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân, gội đầu thường xuyên.

+ Giặt và thay quần áo thường xuyên.

+ Sử dụng màn tẩm hóa chất pyrethroid.

+ Tránh tiếp xúc trực tiếp với người bị chấy, rận.

-Cách phòng chống bệnh cúm gia cầm:

+ Chuồng nuôi cần đảm bảo thoáng, mát, khô ráo, có ánh nắng mặt trời chiếu vào.

+ Chăm sóc ,nuôi dưỡng tốt. Thức ăn cần đảm bảo dinh dưỡng, khôn ẩm mốc . Nước uống sạch và phải được thay thường xuyên.

+ Thường xuyên dọn chuồng . Hằng ngày quét, dọn phân , có hố thu gom phân và chất thải để xử lí.

+ Khi có bệnh xảy ra phải:

Thông báo cho cán bộ cơ sở thú y.

Không bán , không ăn thịt gia cầm trong đàn bị bệnh , không vức xác chết bừa bãi.

+ Bao vây ổ dịch , tiêu hủy toàn bộ gai cầm chết, mắc bệnh và các gia cầm khác trong đàn , bằng cách:

Đốt bằng củi hoặc xăng dầu . Nếu có điều kiện thì đốt trong các lò chuyên dụng.

Đào hố chôn sâu, toàn bộ đáy và thành hố đều được lót bằng nilông . Gia cầm tiêu hủy đựng trong bao dầy , có chất sát trùng, buộc chặt miệng , sau đó cho xuống hố. Đảm bào bề mặt chôn gia cầm cách mặt đất tối thiểu là 1 m . Trước khi lấp đất , rải một lớp vôi hoặc một trong hai dung dịch : foodmol 5% , xút (NaOH) 3-5 %.

Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 3 2017 lúc 14:50

Câu 2:

Gía trị của ĐVCXS trong đối với môi trường:

- Góp phần cân bằng hệ sinh thái môi trường.

5 loại động vật mà con người sử dụng thịt để ăn: heo, bò, nai, chó, mèo,...

5 loài động vật gia súc ăn cỏ: ngựa, lừa, thỏ, sóc, voi,...

Biện pháp bảo vệ phát triển vật nuôi có xương sống trong đời sống:

- Xây dựng các khu bảo tồm, vườn quốc gia.

- Không xâm phạm đến môi trường sống của chúng.

- Trồng cây, gây rừng để xây dựng môi trường sống cho động vật hoang dã.

- Cấm mọi hành vi săn bắt, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép các động vật hoang dã; khi thấy ai khả nghi có làm những việc trên cần phải bảo cho cơ quan chức năng gần nhất để kịp thời xử lí.

- Nuôi một số loài (nếu có thể).

- Tuyên truyền mọi người bảo vệ chúng.

- Cuối cùng, mỗi người cần có ý thức để xác định được việc làm đúng đắn.

Con Meo
27 tháng 3 2017 lúc 11:13

cac ban giup minh nhevui

Oanh Mai
Xem chi tiết
Ngô Tùng Chi
22 tháng 11 2016 lúc 15:43

1)Thành cơ thể của thủy tức gồm hai lớp tế bào.

2)Thành ngoài gồm 4 loại tế bào

-Tế bào mô bì cơ: hình trụ có rễ, chứa nhân ở phía ngoài và chứa tơ cơ xếp dọc theo chiều dài của cơ thể ở phía trong, vừa giữ chức năng bảo vệ của mô bì vừa tạo thành một tầng co rút theo chiều dọc của cơ thể.

-Tế bào gai: phân bố khắp cơ thể nhưng tập trung nhiều nhất trên tua miệng, giữ nhiệm vụ tấn công và tự vệ.

-Tế bào cảm giác: hình thi nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ, có tơ cảm giác hướng ra ngoài còn gốc phân nhánh ở trong tần keo.

-Tế bào thần kinh: hình sao, có các rễ liên kết với nhau trong tần keo tạo thành hệ thần kinh mạng lưới đặc trưng của ruột khoang. Mạng lưới này liên kết với rễ của tế bào cảm giác và với gốc của tế bào mô bì vơ và các tế bào gai tạo thành một cung phản xạ, tuy còn đơn giản nhưng xuất hiện lần đầu ở động vật đa bào.

-Tế bào trung gian: là loại tế bào chưa phân hóa cơ bé, nằm ngay trên tầng keo, có thể hình thành tế bào gai để thay thế chúng sau khi hoạt động hoặc tạo nên tế bào sinh dục.

*Thành trong giới hạn khoang vị cho tới lỗ miệng, gồm hai loại tế bào:

-Tế bào mô bì cơ tiêu hóa: có các tơ cơ ở phần gốc xếp thành vành theo hướng thẳng góc với hướng của tơ cơ trong tế bào mô bì cơ của thành ngoài. Khi hoạt động chúng tạo thành một tầng co rút đối kháng với tầng co rút của thành ngoài. Phần hướng vào khoang vị của tế bào này có 1-2 roi, có khả năng tạo chân giả để bắt các vụn thức ăn nhỏ tiêu hóa nội bào.

-Tế bào tuyến: nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ tiêu hóa, với số lượng ít hơn. Chúng tiết dịch tiêu hóa vào trong khoang vị và tiêu hóa ngoại bào. Như vậy ở ruột khoang có sự chuyển tiếp giữa tiêu hóa nội bào, kiểu tiêu hóa của động vật đơn bào, sang tiêu hóa ngoại bào, kiểu tiêu hóa của động vật đa bào. Thức ăn của thủy tức nước ngọt phần lớn là giáp xác nhỏ.

Bình Trần Thị
22 tháng 11 2016 lúc 18:11

1. thành cơ thể thủy tức gồm 2 lớp :

-Lớp trong cơ thể thủy tức gồm chủ yếu là tế bào cơ, tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.-Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có chức năng: che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống.
Bình Trần Thị
22 tháng 11 2016 lúc 18:11

2.

-Lớp trong cơ thể thủy tức gồm chủ yếu là tế bào cơ, tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.-Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có chức năng: che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống.