Bài Toán :
Chứng minh rằng ko có số hữu tỉ nào bình phương bằng 2 và 3
Bài toán thứ nhất : Tìm 1 số hữu tỉ x sao cho x^2 + 5 và x^2 - 5 đều là bình phương của các số hữu tỉ. ( Đã có lời giải từ nhà toán học FI - BÔ - NA - XI nhưng không ai biết ông giải bằng cách nào??) Đáp số lá 41 /12 .
+ Bài toán thứ hai : Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n>4 thì phân số 4/n bằng tổng của 3 phân số Ai Cập khác nhau. ( Bài toán của nhà toán học P. Ẻdos)
Chứng minh rằng không tồn tại số hữu tỉ nào có bình phương bằng 2, 3, 6 ?
giả sử tồn tại số hữu tỉ có bình phương bằng 2
coi số đó là a/b ( a;b thuộc N*,(a;b)= 1)
ta có (a/b)^2 = 2 => a^2 = 2 b^2 => a^2 chia hết cho 2 => a^2 chia hết cho 4 => b^2 chia hết cho 2 => b chia hết cho 2 => UC(a;b)={1;2}
=> trái vs giả sử => ko tồn tại hữu tỉ có bình phương bằng 2
CM tương tự vs 3 và 6 nhé
chứng minh rằng không có số hữu tỉ nào bình phương bằng 5
Gs bình phương của số hữu tỉ a bằng 5.
Ta có: a^2=5
=> a^2 - 5 = 0
=> a^2 - (cbh của năm)^2 = 0
=> (a - cbh của 5)*(a+cbh của 5)=0
=> a-(cbh của 5) bằng 0 => a=cbh của 5
hoặc a + cbh của 5 bằng 0 => a= -(cbh của 5)
Vì cbh của 5 và -(cbh của 5) là 2 số vô tỉ
=> trái vs điều gs
=> DPCM
chứng minh rằng không có số hữu tỉ nào bình phương bằng 12
Ta có:12=22.3
=>Số có bình phương bằng 12 là 2.\(\sqrt{3}\)
Do \(\sqrt{3}\) không phải số hữu tỉ nên =>2.\(\sqrt{3}\)không phải số hữu tỉ
=>không có số hữu tỉ nào có bình phương bằng 12
Chứng minh rằng không tồn tại số hữu tỉ nào có bình phương bằng 7
Gia su co so huu ti co binh phuong = 7
Tức a^2=7 ( a = m/n với m,n ngto cùng nhau hay hiểu là ko chia hết cho số nao dc nx)
<=> m^2/n^2=7=> m^2=7n^2 =>m^2 chia hết cho 7 => m chia hết cho 7 => m=7k( k thuộc Z)
=> 49k^2=7n^2<=>7k^2=n^2 => n^2 chia hết cho 7 => n chia hết cho 7 => n = 7t(t thuộc Z)
=> a=m/n = 7k/7t=k/t (vô lí) => ko tồn tại.
Chứng tỏ rằng không tồn tại số hữu tỉ nào mà bình phương lên bằng 2 ( có thể thay số 2 bằng các số 3,5,6,7 )
Ta sẽ chứng minh bằng phương pháp phản chứng .
Giả sử có tồn tại một số hữu tỉ \(\frac{x}{y}\left(x;y\in Z;\left(x;y\right)=1\right)\) sao cho \(\frac{x}{y}=\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow\frac{x^2}{y^2}=2\)
\(\Rightarrow\frac{x^2}{2}=y^2\)
Mà y là số nguyen => y^2 là số nguyên
\(\Rightarrow x^2⋮2\)
\(\Rightarrow x^2⋮4\)
Mặt khác \(x^2=2y^2\)
=> \(2y^2⋮4\)
\(\Rightarrow y^2⋮4\)
=> \(ƯC_{\left(x;y\right)}=4\)
Trái với giả thiết
=> Không tồn tại số hữu tỉ nào mà bình phương lên bằng 2
Cho ba số hữu tỉ a, b, c thỏa mãn: \(a.b.c=1\) và \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=1\)
Chứng minh rằng biểu thức \(A=\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\left(c^2+1\right)\) có giá trị bằng bình phương của một số hữu tỉ.
Thôi câu đó mình làm được rồi, các bạn giúp mình câu này nha
Cho \(a>b\ge0\). CMR: \(\dfrac{a^4+b^4}{a^4-b^4}-\dfrac{ab}{a^2-b^2}+\dfrac{a+b}{2\left(a-b\right)}\ge\dfrac{3}{2}\)
\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=1\\ \to ab+bc+ca=abc=1\)
Ta có \(A=\left(a^2+ab+bc+ca\right)\left(b^2+ab+bc+ca\right)\left(c^2+ab+bc+ca\right)\)
\(\to A=\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)\)
\(\to A=\left[\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\right]^2\)
Vì $a,b,c\in \mathbb{Q}\to A\in \mathbb{Q}$
Chứng minh rằng ko có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 3
Giả sử có số hữu tỉ \(\dfrac{a}{b}\) (\(a,b\in N;ƯCLN\left(a,b\right)=1;b\ne0\)) mà bình phương bằng 3.
Ta có: \(\left(\dfrac{a}{b}\right)^2=3\)
\(\Leftrightarrow a^2=3b^2\)
\(a^2⋮3\Rightarrow a⋮3\) mà \(3\) là số nguyên tố
\(\Rightarrow a^2⋮3^2\Rightarrow3b^2⋮3^2\Rightarrow b^2⋮3\Rightarrow b⋮3\)
Vì \(a⋮3\) và \(b⋮3\) nên \(ƯCLN\left(a;b\right)\ge3\) (vô lý)
Vậy không có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 3.
Câu hỏi của Hà Thanh Tùng - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
ko có số hữu tỉ nào bình phương bằng 3
=>ko tồn tại : (hữu tỉ)2=3
=>ko tồn tại : hữu tỉ \(=\sqrt{3}\)
Từ ko tồn tại - hữu tỉ
->có - vô tỉ (đổi dấu 2 vế)
-> cần chứng minh căn 3 là số vô tỷ (surf mạng ko thiếu)
Mình phân tích đề hay v` :3
Giả sử a, b là số hữu tỉ dương, ngoài ra b không là bình phương của số hữu tỉ nào. Chứng minh rằng tồn tại số hữu tỉ c, d sao cho:
\(\sqrt{a+\sqrt{b}}=\sqrt{c}+\sqrt{d}\) thì \(a^2-b\) là bình phương của một số hữu tỉ. Điều ngược lại có đúng không?