Những câu hỏi liên quan
Phạm Hồng Khánh Lnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2023 lúc 20:04

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

b: AB=căn 4^2+3^2=5cm

c: Xét ΔABC có

H là trung điểm của BC

HM//AC

=>M là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

CM,AH là trung tuyến

CM cắt AH tại G

=>G là trọng tâm

Bình luận (0)
Đào Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 4 2021 lúc 19:46

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 4 2021 lúc 19:46

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=4^2+3^2=25\)

hay AB=5(cm)

Vậy: AB=5cm

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 4 2021 lúc 19:48

c) Sửa đề: HM//AC

Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)

nên BH=CH(hai cạnh tương ứng)

mà B,H,C thẳng hàng

nên H là trung điểm của BC

Xét ΔABC có 

H là trung điểm của BC(cmt)

HM//AC(gt)

Do đó: M là trung điểm của AB(Định lí 1 đường trung bình của tam giác)

Xét ΔABC có 

AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(H là trung điểm của BC)

CM là đường trung tuyến ứng với cạnh AB(M là trung điểm của AB)

AH cắt CM tại G(gt)

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC(Định lí ba đường trung tuyến của tam giác)

Bình luận (1)
Kỳ Tỉ
Xem chi tiết
tạ hữu nguyên
3 tháng 4 2017 lúc 18:45

 k mk đi, làm ơnnnnn

Bình luận (0)
tạ hữu nguyên
3 tháng 4 2017 lúc 19:06

xét tam giác BMC có:

CA vuông góc với BM (gt) => CA đường cao tam giác BMC

MK vuông góc với BC (cmt) => MK đường cao tam giác BMC

Mà CA cắt MK tại D (gt)

từ 3 điều đó => BD là đường cao thứ 3 của tam giác BMC

=> BD vuông góc với CM ( t/c )

k nha, 

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Minh
3 tháng 4 2017 lúc 20:12

a) Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ACH có

AB=AC( vì tam giác ABC cân tại A)

Cạnh AH chung

=> Tam giác ABH= tam giác ACH ( cạnh huyền- cạnh góc vuông)

b) Có tam giác ABH= tam giác ACH ( theo câu a)

=> BH=CH ( 2 cạnh tương ứng)

=> AH là trung tuyến của tam giác ABC

G là giao điểm của 2 đường trung tuyến AH và BM

=> G là trọng tâm của tam giác ABC

c) Xét tam giác ABH tại H có \(AB^2=AH^2+BH^2\)

=>302=AH2+182

=>AH2=302-182=576

=>AH=24

Có G là trọng tâm của tam giác ABC

=> \(AG=\frac{2}{3}AH=\frac{2}{3}.24=16\)

Vậy AH=24 cm, AG=16 cm

d) Tam giác vuông GHB và tam giác vuông GHC có

Cạnh GH chung

BH=CH

=> tam giác GHB= tam giác GHC ( 2 cạnh góc vuông)

=>Góc GBH= góc GCH

=> ABC-GBH=ACB-GCH

=> góc ABM= góc ACD

Xét tam giác ADC và tam giác AMB có

góc A chung

AB=AC

ABM=ACD

=> tam giác ADC= tam giác AMB

=> AD=AM

Tam giác DAG và tam giác GAM có

AD=AM

DAG=GAM( vì AG là đường cao của tam giác cân ABC đồng thời là đường phân giác)

Cạnh AG chung

=> \(\Delta DAG=\Delta GAM\) (c.g.c)

=> AD=AM

Có AM=MC =>AD=MC

Ta có AB-AD=AC-AM

=>DB=MC

=>AD=DB

=> CD là đường trung tuyến của tam giác ABC

=> C,G,D thẳng hàng

Bình luận (1)
Phạm Nhật Linh
Xem chi tiết
Thảo Phương Ngyễn
Xem chi tiết
Tiểu Thiên Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Hương
Xem chi tiết