Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Đức Hiếu
17 tháng 5 2018 lúc 11:47

Gọi giao điểm của BP với AR là I

+, Xét tam giác HBP vuông cân tại H và tam giác HAR vuông cân tại H ta có:

\(\widehat{BPH}=\widehat{RAH}=45^o\) (theo tính chất của tam giác vuông cân)

\(\widehat{BPH}=\widehat{API}\left(d.d\right)\) \(\Rightarrow\widehat{API}=45^o\)

+, Xét tam giác API ta có:

\(\widehat{AIP}=180^o-\widehat{IAP}-\widehat{IPA}=180^o-45^o-45^o=90^o\)

(theo tính chất tổng 3 góc trong tam giác)

\(\Rightarrow BP\perp AR=\left\{I\right\}\)

Mặt khác \(BI\cap AH=\left\{P\right\}\)

Do đó P là trực tâm tam giác ABR(đpcm)

Khánh Duy Phạm
Xem chi tiết
Lê Thanh Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Hoàng Anh
Xem chi tiết
Etermintrude💫
5 tháng 5 2021 lúc 23:00

undefinedundefined

Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết
Bảo Ngọc Phan Trần
Xem chi tiết
Hoshino Ai
Xem chi tiết

a, Xét ∆AHC và ∆DHC có:

+CH chung

+\(\widehat{CHA}=\widehat{CHD}\left(=90^o\right)\)

+HA=HC(gt)

\(\Rightarrow\)∆HCA=∆HCD(ch-cgv)

 

Nguyễn Ngọc Anh Minh
19 tháng 7 2023 lúc 10:46

A B C H D E K

a/ Xét tg vuông AHC và tg vuông DHC có

HC chung

HA = HD (gt)

=> tg AHC = tg DHC (Hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau)

b/ K là giao của AE và CD

Xét tg vuông ABC có

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACB}\) (cùng phụ với góc \(\widehat{ABC}\) ) (1)

tg AHC = tg DHC (cmt) => \(\widehat{DCH}=\widehat{ACB}\) (2)

Xét tg vuông ABH và tg vuông AEH có

AH chung; HB = HE (gt) => tg ABH = tg AEH (hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau) \(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{EAH}\) (3)

Từ (1) (2) (3) => \(\widehat{EAH}=\widehat{DCH}\) (4)

Xét tg vuông AHE có

\(\widehat{EAH}+\widehat{AEH}=90^o\) (5)

Mà \(\widehat{AEH}=\widehat{CEK}\) (góc đối đỉnh) (6)

Từ (4) (5) (6) \(\Rightarrow\widehat{DCH}+\widehat{CEK}=90^o\Rightarrow\widehat{AKC}=90^o\)

\(\Rightarrow AK\perp CD\) mà \(CH\perp AD\) => E là trực tâm của tg ADC 

c/

tg ABH = tg AEH (cmt) => AB = AE

tg AHC = tg DHC (cmt) => AC = CD

Xét tg ABC có

\(AB+AC>BC\) (trong tg tổng độ dài 2 cạnh lớn hớn độ dài cạnh còn lại)

\(\Rightarrow AE+CD>BC\)

 

 

 

 

 

Lý Duy Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
5 tháng 5 2017 lúc 11:19

A B C D H I P Q

a) Xét \(\Delta\)AHC: ^AHC=90\(^0\)và AH=HC => \(\Delta\)AHC vuông cân tại H 

 => ^HAC=^HCA=45\(^0\)hay ^DCB=45\(^0\)(1)

  Xét \(\Delta\)BHI: ^BHI=90\(^0\)và HB=HI => \(\Delta\)BHI vuông cân tại H

=> ^HBI=^HIB=45\(^0\)hay ^DBC=45\(^0\)(2)

Từ (1) và (2) => ^DCB=^DBC=45\(^0\)=> \(\Delta\)BDC vuông cân tại D

=> BD \(⊥\)AC hay IB \(⊥\)AC tại D (đpcm)

 => BD là đường cao của \(\Delta\)ABC

 AH cũng là đường cao của \(\Delta\)ABC . Mà BD gia AH tại I => I là trọng tâm của \(\Delta\)ABC

b) Nối điểm H với 2 điểm P và Q

Q là trung điểm của AC => HQ là trung tuyến của \(\Delta\)AHC. Mà \(\Delta\)AHC vuông cân

=> HQ đồng thời là đường cao của \(\Delta\)AHC=> HQ \(⊥\)AC .Mà BD \(⊥\)AC

=> HQ // BD hay HQ // PD (P thuộc BD) (Quan hệ song song vuông góc)

Tương tự: P là trung điểm của BI và \(\Delta\)BHI vuông cân tại H

=> HP là đường cao của \(\Delta\)BHI => HP\(⊥\)BD. Mà DC\(⊥\)BD tại D => HP//DC (Quan hệ song song vuông góc)

=> HP//DQ (Q thuộc  DC)

Ta có: HQ//PD và HP//DQ => HQ=PD và HP=DQ (Tính chất đoạn chắn)

Lại có: HQ đồng thời là đường phân giác của \(\Delta\)AHC=> ^QHA=^QHC=^AHC/2=90\(^0\)/2=45\(^0\)

Mà ^QCH=45\(^0\)=> ^QHC=^QCH=45\(^0\)=> \(\Delta\)HQC vuông cân tại Q => QC=HQ (3)

Tương tự với \(\Delta\)BHI có: \(\Delta\)BHP vuông cân tại P=> PH=BP (4)

Ta có: PD+BP=BD (5) 

Thế (3) và (4) vào (5), ta có: QC+PH=BD (đpcm) 

k cho mk nhé!

Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tuyết Trâm
14 tháng 7 2016 lúc 9:53

cho tam giác abc vuông ở a, đường cao ah.biết bh:ch=1:3, ah=12cm. tính bc

Nguyễn Thị Tuyết Trâm
14 tháng 7 2016 lúc 9:54

mình gửi lộn  xl