Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
le thi minh hong
Xem chi tiết
ღ子猫 Konღ
11 tháng 4 2018 lúc 17:01

Theo mk là :

-Giống nhau : 

+Đều là câu trần thuật đơn

+Đều do một cụm Chủ ngữ - Vị ngữ tạo thành

+Đều dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về 1 sự việc, sự vật hay để nêu 1 ý kiến

-Khác nhau:

+ Câu trần thuật đơn có từ là : vị ngữ kết hợp với từ ''là''

+ Câu trần thuật đơn không có từ là : vị ngữ không có từ là

le thi minh hong
11 tháng 4 2018 lúc 19:26

sai rồi bn ơi

Kamado Nezuko
Xem chi tiết
YẾN  NGUYỄN
11 tháng 5 2021 lúc 20:50

 Câu trần thuật đơn có từ là : vị ngữ kết hợp với từ ''là''

 Câu trần thuật đơn không có từ là : vị ngữ không có từ là

Sunn
11 tháng 5 2021 lúc 20:51

Giống:

+ đều có 1 cụm chủ -vị tạo thành

+ dùng để tả , giới thiệu ,...

Khác

+ câu trần thuật đơn có từ là thì có từ là còn câu trần thuật dơn ko có từ là thì ko có từ là

+câu trần thuật dơn có từ là có thể dùng bất cứ trợ từ nào

+câu TTĐ ko có từ là chỉ có thể dùng trợ từ chưa phải,ko phải

IamnotThanhTrung
11 tháng 5 2021 lúc 20:52

 Câu trần thuật đơn có từ là: câu có từ ''là''

 Câu trần thuật đơn không có từ là : câu không có từ "là"

Phạm Phương Anh 6A7
Xem chi tiết
W-Wow
22 tháng 4 2021 lúc 14:57

Chắc là phải bạn ạ:

   Và sông Hồng / có cái chông tre

       Chủ Ngữ               Vị Ngữ

tên tôi rất ngắn nhưng k...
22 tháng 4 2021 lúc 16:26

CN:sông Hồng  VN:bất khuất cái chông tre

Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
bongxuxu
Xem chi tiết
Phước Lộc
4 tháng 4 2019 lúc 7:55

Cho luôn 3 câu nè :D

Trước sân, thấp thoáng những chú bồ câu đang gật gù.

Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.

Tôi dốt văn.

๖ACE✪Hàи❄Băиɢ๖²⁴ʱ
4 tháng 4 2019 lúc 7:54

chú cún nhà em rất dễ thương

bạn bongxuxu rất đáng yêu

bongxuxu
4 tháng 4 2019 lúc 8:09

cảm ơn 2 bạn rất nhiều

thi hue nguyen
Xem chi tiết
Hoài Nguyễn
12 tháng 4 2018 lúc 20:28

câu trần thuật đơn có từ là :
Vị ngữ thường do từ là kết với danh từ cụm danh từ tạo thành
Ngoài ra tổ hợp giữa từ là với động từ cụm động từ , tính từ cụm tính từ cũng có thể làm vị ngữ
Khi biểu thị ý phủ định nó kết hợp với các cụm từ khoiong phải , chưa phải
Các kiểu câu trần thuộc đơn có từ là 
Câu định nghĩa 
Vd: so sánh là đối chiếu vự vật sự việc này.......
Câu miêu tả
Vd :  Dáng người bạn Quỳnh rất nhanh nhẹn
Câu giới thiệu
vd: Trường học là nơi chúng tôi trưởng thành từng ngày
Câu đánh giá
Vd;Khóc là nhục..
Thấy đúng thì li ke mình nha

Alan Walker
12 tháng 4 2018 lúc 20:25

+ Khái niệm: Câu trần thuật đơn có từ “ là”: là loại câu do một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.

          Trong câu trần thuật đơn có từ “ là”:

          Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ ( cụm danh từ) tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là với động từ ( cụm động từ) hoặc tính từ ( cụm tính từ) ,… cũng có thể làm vị ngữ.

          Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.
VD: Đây chưa phải là đáp án cuối cùng 

+ Một số kiểu câu: Câu định nghĩa; câu giới thiệu; câu miêu tả, câu đánh giá.

thien su
12 tháng 4 2018 lúc 20:25

-    Câu trần thuật đơn có từ “là”:

+ Khái niệm: Câu trần thuật đơn có từ “ là”: là loại câu do một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.

          Trong câu trần thuật đơn có từ “ là”:

          Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ ( cụm danh từ) tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là với động từ ( cụm động từ) hoặc tính từ ( cụm tính từ) ,… cũng có thể làm vị ngữ.

          Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.
VD: Đây chưa phải là đáp án cuối cùng 

+ Một số kiểu câu: Câu định nghĩa; câu giới thiệu; câu miêu tả, câu đánh giá.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 8 2018 lúc 10:23

(5 điểm )

- Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:

   + Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.

   + Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định , nó kết hợp với các từ không, chưa.

- Có 2 loại câu trần thuật đơn không có từ là:

   + Câu miêu tả:

Ví dụ: Bông hoa hồng rực rỡ như một nàng tiên.

 

   + Câu tồn tại:

Ví dụ: Đằng cuối bãi, hai cô nàng xinh đẹp tiến lại

ha tri
Xem chi tiết

Chẳng ai biết cây tre đã có mặt trên đất nước Việt Nam từ bao giờ, chỉ biết rằng cây tre đã gắn bó với dân tộc Việt Nam từ bao đời nay và nó đã trở thành người bạn thân thiết lâu đời của nhân dân Việt Nam. Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước. “Tre Đồng Nai nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Biện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi…. đâu đâu cũng có nứa tre làm bạn”. Tre có mấy chục loài khác nhau, nhưng đều mọc từ mầm măng non mọc thẳng mà thành. Tre không kén đất, vào đâu tre cũng mọc, cũng sinh sôi xanh tốt. Từ lúc còn là một mầm măng tre đã mọc thẳng, lớn lên tre cũng vươn thẳng, không cong, vững chắc, dẻo dai. Dáng tre vươn cao mà mộc mạc, màu tre tươi mà nhũn nhặn. Thế mới biết tre cũng thật khiêm tốn, nhún nhường, nhưng chí khí của tre thì bất khuất, kiên dũng như con người Việt Nam vậy. Từ thuở sơ khai, dưới bóng tre xanh, những người dân cày Việt Nam vỡ đất khai hoang, dựng nhà, cày cấy, dưới bóng tre xanh, nhân dân ta xây dựng và giữ gìn nền văn hoá lâu đời “giang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt như những mối tình quê thuở ban đầu thường nỉ non dưới bóng tre, bóng nứa”… Cứ thế, tre trở thành một người bạn thân thiết không thề thiếu của nông dân Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động. Những em bé với những que chuyền đánh chắt bằng tre, những cụ già bên chiếc chiếu tre… tất cả các hình ảnh đó đã trở nên quen thuộc, “tre với người, sống có nhau, chết có nhau, chung thuỷ” vô cùng… Rồi đến khi người phải đánh giặc bảo vệ quê hương, tre lại trở thành người bạn chiến đấu của con người. Buổi đầu kháng chiến, tre là tất cả, tre là vũ khí. Người lính chỉ cần một chiếc gậy tầm vông trong tay cũng dám xông pha vào giữa đám quân thù. Tre như tiếp thêm lòng dũng cảm cho người, giúp người dựng lên thành đồng Tổ Quốc…