Muốn có 100l nước ấm 40 độ c cần pha bao nhiu l nước sôi 100 độ c với bao nhiêu l nước lạnh 20 độ c
sau khi đun sôi, muốn có được nước ấm ở 40 độ C thì cần pha thêm một khối lượng nước là bao nhiêu. Biết nhiệt độ nước để pha là 25 độ C
Ta có Qthu = Qtoả
=> m1c1\(\Delta t\) = m2c2\(\Delta t\)
=> m1.4200.(100-40) = m2.4200.(40-25)
=> m1.252000 = m2.63000
=> \(m_1=\dfrac{m_2.63000}{252000}=\dfrac{1}{4}m_2\)
Vậy cần thêm khối lượng nước là:
\(m_2-m_1=m_2-\dfrac{1}{4}m_2=\dfrac{3}{4}m_2\)
Ta có Qthu = Qtoả
=> m1c1Δt = m2c2Δt
=> m1.4200.(100-40) = m2.4200.(40-25)
=> m1.252000 = m2.63000
=>\(m_1.252000=m_2.63000\)
=> \(m_1=\dfrac{63000}{252000}m_2=\dfrac{1}{4}m_2\)
Vậy cần thêm khối lượng nước là:
m2 - m1 = \(4m_1-m_1=3m_1\)
Người ta muốn có 50 lít nước ở 40 độ C. Hỏi phải pha bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 20 độ C với bao nhiêu lít nước sôi ?
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(40-20\right)=m_2c_2\left(100-40\right)\)
\(\Leftrightarrow50.m_1.20=50.m_2.60\)
\(\Leftrightarrow20m_1=60m_2\Rightarrow m_2=\dfrac{20m_1}{60}=\dfrac{m_1}{3}\)
mà \(m_1+m_2=50kg\)
ta có \(m_1+\dfrac{m_1}{3}=50\Leftrightarrow\cdot\dfrac{3m_1+m_1}{3}=50\)
\(\Leftrightarrow4m_1=50.3=150\)
\(=>m_1=37,5kg\)
\(=>m_2=12,5kg\)
Vậy phải pha 37,5 lít nước ở nhiệt độ 20oC và 12,5 lít ở nhiệt độ 100oC.
Cần pha bao nhiêu lít nước sôi 100 độ C và với bao nhiêu lít nước lạnh ở 25 độ C để được 4,5 lít nước ở 50 độ C
Theo đề bài
\(m_1+m_2=4,5\\ \Rightarrow m_2=4,5-m_1\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_14200\left(100-50\right)=4,5-m_1.4200\left(50-25\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=1,5\\m_2=3\end{matrix}\right.\)
Để có được 20L nước ấm ở nhiệt độ 30°C, thì cần pha 2,5L nước sôi với lượng nước lạnh có nhiệt độ là bao nhiêu. Biết rằng trong quá trình pha nước không có sự thoát nhiệt lượng ra môi trường bên ngoài
Theo đề bài
\(m_1+m_2=20l\Rightarrow m_2=20-m_1=17,5\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(\\ Q_{thu}=Q_{toả}\\ \Leftrightarrow2,5.4200\left(100-30\right)=17,5.4200\left(30-t_2\right)\\ \Rightarrow t_2=20^o\)
một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 450g chứa 1,5 lít nước ở 20 độ c
a) muốn đun ấm nước cần một nhiệt lượng là bao nhiêu
b) lấy 1,5 lít nước vừa đun sôi ở trên đêm pha với 2 lít nước ở 30 độ c. tính nhiệt độ khi cân bằng
muốn 3,5 lít nước ở nhiệt độ 40 độ C thì bao nhiêu lít nước sôi 100'C và bao nhiêu lít nước lạnh 25'C
Gọi \(x,y\) lần lượt là khối lượng của nước ở \(100^oC\) và \(25^oC\)
\(\Rightarrow x+y=3,5\left(1\right)\)
Nhiệt lượng nước tỏa ra để hạ nhiệt từ \(100^oC\) xuống còn \(40^oC\):
\(Q_1=m_1c_1\cdot\left(t_1-t\right)=x\cdot4200\cdot\left(100-40\right)=252000x\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt từ \(25^oC\) lên \(40^oC\) là:
\(Q_2=m_2\cdot c_1\cdot\left(t-t_2\right)=y\cdot4200\cdot\left(40-25\right)=63000y\left(J\right)\)
Theo cân bằng nhiệt: \(Q_1=Q_2\)
\(\Rightarrow252000x=63000y\Rightarrow y=4x\left(2\right)\)
Thay (2) vào (1) ta được:
\(\Rightarrow x+4x=3,5\Rightarrow x=0,7kg\Rightarrow V=0,7l\) nước sôi ở \(100^oC\)
Và \(y=4\cdot0,7=2,8l\) nước ở \(25^oC\).
phần nhiệt học sẽ nâng cấp gồm lv1->lv12
bắt đầu lv5;người ta muốn pha 16l nước ở 40 độ c hỏi phải pha bao nhiêu lít nước ở 20 độ c với bao nhiêu lít nước đang sôi?
Người ta muốn pha nước tắm với nhiệt độ 38 0 C. Phải pha thêm bao nhiêu lít nước sôi vào 15 lít nước lạnh ở 24 0 C.
A. 2,5 lít
B. 3,38 lít
C. 4,2 lít
D. 5 lít
Để có được 100kg nước ở 75 độ C cần phải đổ bao nhiêu nước lạnh 15 độ C và bao nhiêu nước sôi ở 100 độ C?
Gọi khối lượng nước ở \(15 ^o C\) và \(100 ^o C\) mà khi đổ vào sẽ được nước ở \(75 ^o C\) là:\( m1;m2(kg)\)
Mọi tính toán áp dụng ở kiều kiện chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa hai loại nước nóng và lạnh, ta có:
Nhiệt lượng mà lượng nước ở \(15^oC\) thu vào là:
\(Q\)\(thu\) \(=m1⋅ c ⋅ Δ t 1 = 4200 ⋅ ( 75 − 15 ) ⋅ m 1 = 252000 m 1 ( J )\)Nhiệt lượng mà lượng nước ở \(100^oC\) tỏa ra là:\(Q t ỏ a = m 2 ⋅ c ⋅ Δ t 2 = 4200 ⋅ ( 100 − 75 ) ⋅ m 2 = 105000 m 2 ( J )\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Qtoả=Qthu\)
\(105000 m 2 = 252000 m 1\)
\(m 2 = 2 , 4 m 1\)
Lại có\(: m 1 + m 2 = 100 k g\)
\(⇔ m 1 + 2 , 4 m 1 = 100 k g\)
\(⇔ 3 , 4 m 1 = 100 k g\)
\(⇔ m 1 ≈ 29 , 41 ( k g )\)
\(⇒ m 2 = 29 , 41 ⋅ 2 , 4 = 70 , 584 ( k g )\)
Vậy khối lượng nước ở \(15^oCvà100^oC\)mà khi đổ vào sẽ được nước ở \(75^oC\) là \(29,41kg\)và \(70,584kg\)