Những câu hỏi liên quan
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết

trả lời 

(1265) Phương pháp hệ số bất định - Toán lớp 8 - thầy Tạ Anh Sơn - HOCMAI - YouTube

ví dụ ở đó luôn 

vào thống kê hỏi đáp 

hc tốt 

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜLinh
16 tháng 7 2019 lúc 10:18

Phương pháp đồng nhất hệ số (phương pháp hệ số bất định) có cơ sở như sau:
Hai đa thức (dạng thu gọn ) là đồng nhất khi và chỉ khi mọi hệ số của các đơn thức đồng dạng trong hai đa thức phải bằng nhau

VD ax2+bx+c=2x2+5x+3 trong đó a,b,c là hằng số, x là ẩn

=> \(\hept{\begin{cases}a=2\\b=5\\c=3\end{cases}}\)

Đa thức bậc 3,4 tương tự nhé

Bình luận (0)
Quỳnh Như Nguyễn Phạm
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
13 tháng 9 2023 lúc 20:17

- Câu hỏi “Vì sao vậy” nhằm lí giải cho những việc Trần Quốc Tuấn giải thích cho câu văn ở đầu đoạn (4): “Nếu các ngươi....nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù”

Bình luận (0)
❄❤✰star boy✰❤❄
Xem chi tiết
ʟɪʟɪ
7 tháng 4 2021 lúc 12:44

Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn phối.

- Ví dụ: Phối lợn đực Ỉ với lợn cái Ỉ là phối cùng giống, Phối gà trống giống Rốt với gà mái giống Ri là phối khác giống.

Bình luận (0)
ʟɪʟɪ
7 tháng 4 2021 lúc 12:48

 *Chế biến thức ăn:

– Làm tăng mùi vị

– Tăng tính ngon miệng

– Dễ tiêu hóa

– Làm giảm bớt khối lượng

– Giảm độ thô cứng

– Khử bỏ chất độc hại.

* Dự trữ thức ănnằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.

Phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:

- Cắt ngắn

- Nghiền nhỏ

- Sử lý nhiệt

- Ủ men

- Hỗn hợp

- Đường hóa tinh bột

- Kiềm hóa rơm rạ

2) Phương pháp dự trữ thức ăn vật nuôi:

- Dự trữ thức ăn ở dạng khô bằng nguồn nhiệt mặt trời hoặc sấy

- Dự trữ thức ăn ở dạng nhiều nước như ủ xanh

Bình luận (0)

*Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn phối.

- Ví dụ: Phối lợn đực Ỉ với lợn cái Ỉ là phối cùng giống, Phối gà trống giống Rốt với gà mái giống Ri là phối khác giống

 *Chế biến thức ăn:

– Làm tăng mùi vị

– Tăng tính ngon miệng

– Dễ tiêu hóa

– Làm giảm bớt khối lượng

– Giảm độ thô cứng

– Khử bỏ chất độc hại.

* Dự trữ thức ăn: nằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.

Phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:

- Cắt ngắn

- Nghiền nhỏ

- Sử lý nhiệt

- Ủ men

- Hỗn hợp

- Đường hóa tinh bột

- Kiềm hóa rơm rạ

2) Phương pháp dự trữ thức ăn vật nuôi:

- Dự trữ thức ăn ở dạng khô bằng nguồn nhiệt mặt trời hoặc sấy

- Dự trữ thức ăn ở dạng nhiều nước như ủ xanh

Bình luận (0)
Doan Minh Quân
Xem chi tiết
Giản Nguyên
27 tháng 5 2018 lúc 21:54

Trung bình nhân là: Căn số bậc hai của tích của hai số. VD: + ở BĐT Cô-si: căn ab là trung bình nhân của a và b

                                                                                                + 6 là trung bình nhân của 4 và 9 vì 6 = \(\sqrt{4.9}\) 

Bình luận (0)
pham hong van
Xem chi tiết
Sơn Khuê
Xem chi tiết
Anh Qua
2 tháng 3 2019 lúc 20:50

Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu. Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn. Giữa quần xã sinh vật và môi trường, các thành phần trong quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt giữa hoàn cảnh rừng và các hoàn cảnh khác.

Ngay từ thuở sơ khai, con người đã có những khái niệm cơ bản nhất về rừng. Rừng là nơi cung cấp mọi thứ phục vụ cuộc sống của họ. Lịch sử càng phát triển, những khái niệm về rừng được tích lũy, hoàn thiện thành những học thuyết về rừng.

Năm 1817, H.Cotta (người Đức) đã xuất bản tác phẩm Những chỉ dẫn về lâm học, đã trình bày tổng hợp những khái niệm về rừng. Ông có công xây dựng học thuyết về rừng có ảnh hưởng đến nước Đức và châu Âu trong thế kỷ 19.

Năm 1912, G.F.Morodop công bố tác phẩm Học thuyết về rừng. Sự phát triển hoàn thiện của học thuyết này về rừng gắn liền với những thành tựu về sinh thái học.

Năm 1930, Morozov đưa ra khái niệm: Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển. Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh quan địa lý.

Năm 1952, M.E. Tcachenco phát biểu: Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật. Trong quá trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngoài.

Năm 1974, I.S. Mê-lê-khôp cho rằng: Rừng là sự hình thành phức tạp của tự nhiên, là thành phần cơ bản của sinh quyển địa cầu.

Bình luận (1)
Nguyen
2 tháng 3 2019 lúc 20:40

Rừng theo khái niệm của luật pháp Việt Nam là để chỉ một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, cũng như các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên.

Hoặc nói cách khác rừng là một hệ sinh thái, là nơi sinh sống của các loài thực vật, động vật, nấm và vi sinh vật, những thành phần này của rừng có mối liên hệ mật thiết với nhau.

Bình luận (1)
cự giải đáng yêu
Xem chi tiết
Nguyễn Lam Giang
10 tháng 7 2018 lúc 10:27

Các điều kiện sau tương đương với điều kiện a và b nguyên tố cùng nhau:

Tồn tại các số nguyên x và y sao cho ax + by = 1 (xem Đẳng thức Bézout).Số nguyên b là khả nghịch theo modulo a: nghĩa là tồn tại số nguyên y sao cho by ≡ 1 (mod a). Nói cách khác, b là một đơn vị trong vành Z/aZ của các số nguyên modulo a.

Hình 1. Các số 4 và 9 là nguyên tố cùng nhau vì đường chéo không đi qua điểm nguyên nào trong hình chữ nhật

Ta cũng có: nếu a và b là nguyên tố cùng nhau và br ≡ bs (mod a), thì r ≡ s (mod a) (vì ta có thể chia cho b khi theo modulo a). Tiếp theo, nếu a và b1 là nguyên tố cùng nhau, và a và b2 cũng nguyên tố cùng nhau, thì a và b1b2 cũng là nguyên tố cùng nhau(vì tích của các đơn vị lại là đơn vị).

Nếu a và b là nguyên tố cùng nhau và a là ước của tích bc, thì a là ước của c. Đây là tổng quát hóa của bổ đề Euclid (nếu p là số nguyên tố, và p là ước của tích bc, thì p là ước của b hoặc p là ước của c.

Hai số nguyên a và b là nguyên tố cùng nhau nếu và chỉ nếu đoạn thẳng nối điểm có tọa độ (ab) trong Hệ tọa độ Descartesvới gốc (0,0), không có điểm nào trên nó có tọa độ nguyên. (Hình 1.)

Xác suất để hai số nguyên chọn ngẫu nhiên là nguyên tố cùng nhau bằng 6/π2 (xem pi), xấp xỉ 60%.[4]

Hai số tự nhiên a và b là nguyên tố cùng nhau nếu và chỉ nếu 2a − 1 và 2b − 1 là nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Trần Tuấn Anh
10 tháng 7 2018 lúc 10:26

2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN=1

Bình luận (0)
♡ᏂàᏁッᏁᏂi♡
10 tháng 7 2018 lúc 10:26

Trong toán học, các số nguyên a và b được gọi là nguyên tố cùng nhau (tiếng Anh: coprime hoặc relatively prime) nếu chúng có Ước số chung lớn nhất  1. Ví dụ 6 và 35 là nguyên tố cùng nhauvì chúng có ước chung lớn nhất  1, nhưng 6 và 27 không nguyên tố cùng nhau vì chúng có ước chung lớn nhất  3.

Bình luận (0)
optimus prime
Xem chi tiết
Songoku Sky Fc11
11 tháng 9 2017 lúc 13:11

Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ chia hết cho 1 và chính nó. ... Số 0 và 1 không được coi là số nguyên tố. Cácsố nguyên tố từ 2 đến 100: 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97

Bình luận (0)
Hoàng Ninh
11 tháng 9 2017 lúc 13:08

Hợp số là 1 số có thể chia được ít nhất 3 số

Số nguyên tố là số chỉ chia hết cho 1 và chính nó

Bài này có  trong sách giáo khoa mà

Bình luận (0)
Songoku Sky Fc11
11 tháng 9 2017 lúc 13:11

Hợp số là một số tự nhiên có thể biểu diễn thành tích của hai số tự nhiên khác nhỏ hơn nó. Một định nghĩa khác tương đương: hợp số là số chia hết cho các sốkhác ngoài 1 và chính nó. Mọi số tự nhiên bất kỳ hoặc là 1, hoặc là số nguyên tố, hoặc là hợp số.

Bình luận (0)