1/3*5+1/5*7+1/7*9+....+1/x*(x+2)=16/99
tìm x
x là số tự nhiên
tìm x
1/3*5+1/5*7+1/7*9+....+1/x*(x+2)=16/99
x là số tự nhiên
tím x
1/3*5+1/5*7+1/7*9+....+1/x*(x+2)=16/99
x là số tự nhiên
\(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+...+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{16}{99}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}\left(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{x\left(x+2\right)}\right)=\frac{16}{99}\)
\(\Rightarrow\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{x\left(x+2\right)}=\frac{32}{99}\)
=> \(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{32}{99}\)
=> \(\frac{1}{3}-\frac{1}{x+2}=\frac{32}{99}\)
=> \(\frac{1}{x+2}=\frac{1}{99}\)
=> x + 2 = 99
=> x = 97
Vậy x = 97 là giá trị cần tìm
\(\frac{1}{3\times5}+\frac{1}{5\times7}+\frac{1}{7\times9}+...+\frac{1}{x\times\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{1}{2}\times\left(\frac{2}{3\times5}+\frac{2}{5\times7}+\frac{2}{7\times9}+...+\frac{2}{x\times\left(x+2\right)}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\times\left(\frac{5-3}{3\times5}+\frac{7-5}{5\times7}+\frac{9-7}{7\times9}+...+\frac{x+2-x}{x\times\left(x+2\right)}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\times\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\times\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{x+2}\right)\)
\(=\frac{1}{6}-\frac{1}{2\times\left(x+2\right)}=\frac{16}{99}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2\times\left(x+2\right)}=\frac{1}{6}-\frac{16}{99}=\frac{1}{198}\)
\(\Leftrightarrow2\times\left(x+2\right)=198\)
\(\Leftrightarrow x+2=99\)
\(\Leftrightarrow x=97\)
Tìm các số tự nhiên x sao cho các phân số sau là số tự nhiên : 1) 2/x 2) 3/x 3) 4/x 4) 5/x 5) 6/x 6) 9/x+1 7) 8/x+1 8) 7/x+1 9) 6/x+1 10) 5/x+1
1: Để 2/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}>0\\x\inƯ\left(2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)
2: Để 3/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}>0\\x\inƯ\left(3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)
3: Để 4/x là số tự nhiên là \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}>0\\x\inƯ\left(4\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;4\right\}\)
4: Để 5/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x}>0\\x\inƯ\left(5\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;5\right\}\)
5: Để 6/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x}>0\\x\inƯ\left(6\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
6: Để 9/x+1 là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x+1\inƯ\left(9\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;3;9\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;2;8\right\}\)
7: Để 8/x+1 là số tự nhiên thì
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1\inƯ\left(8\right)\\x+1>0\end{matrix}\right.\)
=>x+1 thuộc {1;2;4;8}
=>x thuộc {0;1;3;7}
8: Để 7/x+1 là số tự nhiên thì
x+1>0 và x+1 thuộc Ư(7)
=>x+1 thuộc {1;7}
=>x thuộc {0;6}
9: Để 6/x+1 là số tự nhiên thì
x+1>0 và x+1 thuộc Ư(6)
=>x+1 thuộc {1;2;3;6}
=>x thuộc {0;1;2;5}
10: Để 5/x+1 là số tự nhiên thì
x+1>0 và x+1 thuộc Ư(5)
=>x+1 thuộc {1;5}
=>x thuộc {0;4}
Bài 2: Tìm số tự nhiên x,biết:
1, 2 mũ x = 4
2, 2 mũ x = 8
3, 2 mũ x = 16
4, 2 mũ x = 1
5, 3 mũ x = 9
6, 3 mũ x = 81
7, 3 mũ x = 27
8, 5 mũ x = 25
9, 5 mũ x = 125
10, 8 mũ x = 64
11, 3 mũ x + 1 = 3 mũ 2
12, 2 mũ 2 x + 1 = 2 mũ 7
13, 5 mũ x - 1 = 5 mũ 2
14, 5 mũ 2 x - 4 = 5 mũ 10
15, 6 x + 4 = 6 mũ 10
16, 2 mũ 2 x - 3 = 2 mũ 9
17, 7 mũ 2 x - 3 = 7 mũ 7
18, 8 mũ x - 2 = 1
19, 9 mũ x - 8 = 81
20, 10 mũ 2 x - 1 = 1000
Giúp mình với,mình đang cần gấp !!
Bài 1:
2\(x\) = 4
2\(^x\) = 22
\(x=2\)
Vậy \(x=2\)
Bài 2:
2\(^x\) = 8
2\(^x\) = 23
\(x=3\)
Vậy \(x=3\)
Bài 3
2\(^x\) = 16
2\(^x\) = 24
\(x=4\)
Vậy \(x=4\)
Bài 1 Tìn x : x/16*(2017-1)=2
Bài 2 tìm x : x*15/16-x*4/16=2
Bài 3 Tìm x : 1-(5/4/9+x+7/7/18):15/3/4=0
( Dấu / là dấu gạch phân số Và 5/4/9 ; 15/3/4 ; 7/7/18 Là hỗn số )
bài2 \(x\times\dfrac{15}{16}-x\times\dfrac{4}{16}=2\)
\(x\times\dfrac{11}{16}=2\)
\(x=2:\dfrac{11}{16}\)
\(x=\dfrac{32}{11}\)
Bài 1 :
\(\dfrac{x}{16}\times\left(2017-1\right)=2\)
\(\dfrac{x}{16}\times2016=2\)
\(\dfrac{x}{16}=\dfrac{2}{2016}\)
\(x=\dfrac{2}{2016}\times16\)
\(x=\dfrac{1}{63}\)
1- (5\(\dfrac{4}{9}\) +x+7\(\dfrac{7}{18}\)) : 15\(\dfrac{3}{4}\) = 0
1- (\(\dfrac{49}{9}+x+\dfrac{133}{18}\)) : \(\dfrac{63}{4}=0\)
(\(\dfrac{49}{9}+\dfrac{133}{18}\)+\(x\) ) : \(\dfrac{63}{4}\) = 1 - 0
(\(\dfrac{77}{6}\) + \(x\) ) : \(\dfrac{63}{4}\) = 1
\(\dfrac{77}{6}+x\) = 1 x \(\dfrac{63}{4}\)
\(\dfrac{77}{6}\) + \(x\) = \(\dfrac{63}{4}\)
\(x\) = \(\dfrac{63}{4}\) - \(\dfrac{77}{6}\)
\(x=\) \(\dfrac{35}{12}\)
Tìm số tự nhiên x biết:
2+(x+3)=7
5+(3+x)=10
(4+x)+1=7
(x+5)+3=9
(x-1)-4=7
4-(6-x)=1
Giúp e vs ạ(Vui lòng trình bày nguyên bài)
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`2+(x+3)=7`
`\Rightarrow x+3=7-2`
`\Rightarrow x+3=5`
`\Rightarrow x=5-3`
`\Rightarrow x=2`
`5+(3+x)=10`
`\Rightarrow 3+x=10-5`
`\Rightarrow 3+x=5`
`\Rightarrow x=5-3`
`\Rightarrow x=2`
`(4+x)+1=7`
`\Rightarrow 4+x=7-1`
`\Rightarrow 4+x=6`
`\Rightarrow x=6-4`
`\Rightarrow x=2`
`(x+5)+3=9`
`\Rightarrow x+5=9-3`
`\Rightarrow x+5=6`
`\Rightarrow x=6-5`
`\Rightarrow x=1`
`(x-1)-4=7`
`\Rightarrow x-1=7+4`
`\Rightarrow x-1=11`
`\Rightarrow x=11+1`
`\Rightarrow x=12`
`4-(6-x)=1`
`\Rightarrow 6-x=4-1`
`\Rightarrow 6-x=3`
`\Rightarrow x=6-3`
`\Rightarrow x=3`
\(2+\left(x+3\right)=7\)
\(\Rightarrow2+x+3=7\)
\(\Rightarrow x+5=7\)
\(\Rightarrow x=2\)
\(5+\left(3+x\right)=10\)
\(\Rightarrow5+3+x=10\)
\(\Rightarrow x+8=10\)
\(\Rightarrow x=2\)
\(\left(4+x\right)+1=7\)
\(\Rightarrow4+x+1=7\)
\(\Rightarrow x+5=7\)
\(\Rightarrow x=2\)
\(\left(x+5\right)+3=9\)
\(=x+5+3=9\)
\(\Rightarrow x+8=9\)
\(\Rightarrow x=1\)
\(\left(x-1\right)-4=7\)
\(\Rightarrow x-1-4=7\)
\(\Rightarrow x-5=7\)
\(\Rightarrow x=12\)
\(4-\left(6-x\right)=1\)
\(\Rightarrow4-6-x=1\)
\(\Rightarrow-2-x=1\)
\(\Rightarrow x=-3\)
Tìm số tự nhiên x biết 1 phần 3 nhân 5 + 1 phần 5 nhân 7 + 1 phần 7 nhân 9 + ....+ 1 phần x nhân ( x + 2 ) = 11 phần 75
\(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{11}{75}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}\right)=\frac{11}{75}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}-\frac{1}{x+2}=\frac{11}{75}:\frac{1}{2}=\frac{22}{75}\Leftrightarrow\frac{1}{x+2}=\frac{1}{25}\Leftrightarrow x=23\)
1,tìm x1
1/5.8+1/8.11+1/11.14+...+1/x.(x+3)=101/1540
2,cho n là một số tự nhiên . chứng minh rằng n(n+1)(2n+1) chia hết cho 6
3, rút gọn A=1/2+1/2^2+1/2^3+...+1/2^2011
4,so sánh C và D
C=4+1/7^6+3/7+4/7^2+-441/7^6+27/7^5 và D =147/7^3+4+35/7^7+4/7^2+27/7^5 +-9/7^9
5,chứng minh rằng với mọi số tự nhiên thì các số 2n+3 và 4n+8 là hai số nguyên cùng nhau
mình đang cần gấp mong các bạn giúp đỡ mình ^-^
1,tìm x1
1/5.8+1/8.11+1/11.14+...+1/x.(x+3)=101/1540
2,cho n là một số tự nhiên . chứng minh rằng n(n+1)(2n+1) chia hết cho 6
3, rút gọn A=1/2+1/2^2+1/2^3+...+1/2^2011
4,so sánh C và D
C=4+1/7^6+3/7+4/7^2+-441/7^6+27/7^5 và D =147/7^3+4+35/7^7+4/7^2+27/7^5 +-9/7^9
5,chứng minh rằng với mọi số tự nhiên thì các số 2n+3 và 4n+8 là hai số nguyên cùng nhau
mình đang cần gấp mong các bạn giúp đỡ mình ^-^