Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Bùi Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Hoàng Phương Thảo
Xem chi tiết
Bò Vinamilk 3 không (Hộ...
22 tháng 8 2019 lúc 10:10

Vì \(\frac{7}{x}< \frac{x}{4}< \frac{10}{x}\)

=> \(28< x^2< 40\)(tích chéo)

=> Ta thấy mỗi số 6 hợp lí

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!! 

Fudo
22 tháng 8 2019 lúc 10:15

                                                        Bài giải

Ta có : \(\frac{7}{x}< \frac{x}{4}< \frac{10}{x}\)

\(\frac{28}{4x}< \frac{x^2}{4x}< \frac{40}{4x}\)

\(\Rightarrow\text{ }28< x^2< 40\)

\(5,29< x< 6,32\)

\(\Rightarrow\text{ }x=6\)

Lily
22 tháng 8 2019 lúc 10:17

                                                      Bài giải

Ta có : \(\frac{7}{x}< \frac{x}{4}< \frac{10}{x}\)

\(\frac{28}{4x}< \frac{x^2}{4x}< \frac{40}{4x}\)

\(\Rightarrow\text{ }28< x^2< 40\)

\(5,29< x< 6,32\)

\(\Rightarrow\text{ }x=6\)

Lê Nguyễn Trúc Quỳnh
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
16 tháng 6 2016 lúc 0:17

Nếu là thi Vio thì chỉ điền đáp số

a) x =6.

b) x = 1; y = 4

Giải kiểu VIO ra đáp số khác với trình bày. 2 bài này đều nhẩm được.

a) Để PS đã cho >0 thì 5<x<7. x chỉ bằng 6 thay vào đúng. Ko cần tìm tiếp

b) Để mẫu chung bằng 4 thì y phải =4; => x = 1. Thỏa mãn.

Cách nhẩm tuy không chặt chẽ bằng bài giải chi tiết nhưng VIO thì rất hiệu quả. Mình trình bày cách nghĩ của mình mong các bạn góp ý.

Từ Đào Cẩm Tiên
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
13 tháng 1 2017 lúc 9:09

Ta có: \(\frac{-4}{8}=\frac{-1}{2}=\frac{x}{-10}\)

\(\Rightarrow x=\frac{\left(-10\right).\left(-1\right)}{2}=5\)

Thay x = 5 được \(\frac{5}{-10}=\frac{-1}{2}=\frac{-7}{y}\)

\(\Rightarrow y=\frac{\left(-7\right).2}{-1}=14\)

Thay y = 14 được \(\frac{-7}{14}=\frac{-1}{2}=\frac{z}{-2}\)

\(\Rightarrow z=\frac{\left(-2\right).\left(-1\right)}{2}=1\)

Vậy x = 5 ; y = 14 và z = 1

Vũ Viết Thành
13 tháng 1 2017 lúc 9:27

x=5 ;y=14 ;z=1 nha ban 

phantuananh
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
20 tháng 2 2016 lúc 20:52

\(x+\frac{1}{y+\frac{1}{z}}=\frac{10}{7}\Leftrightarrow x+\frac{1}{y+\frac{1}{z}}=1+\frac{3}{7}\Leftrightarrow x+\frac{1}{y+\frac{1}{z}}=1+\frac{1}{\frac{7}{3}}\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{1}{y+\frac{1}{z}}=1+\frac{1}{2+\frac{1}{3}}\Leftrightarrow x=1;y=2;z=3\)

Đỗ Thị Lan Dung
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
27 tháng 2 2019 lúc 11:54

Bài 1 : Ta có:

\(\frac{7+\frac{7}{11}+\frac{7}{23}+\frac{7}{31}}{9+\frac{9}{11}+\frac{9}{23}+\frac{9}{31}}\)

\(\frac{7.\left(1+\frac{1}{11}+\frac{1}{23}+\frac{1}{31}\right)}{9.\left(1+\frac{1}{11}+\frac{1}{23}+\frac{1}{31}\right)}\)

\(\frac{7}{9}\)

Bài 2 :

 \(\frac{x}{2}+\frac{3x}{4}+\frac{5x}{6}=\frac{10}{24}\)

=> \(\frac{12x+18x+20x}{24}=\frac{10}{24}\)

=> 50x = 10

=> x = 10 : 50

=> x = 1/5

Kuroba Kaito
27 tháng 2 2019 lúc 11:55

Bài 3 : Để A nhận giá trị nguyên thì 3 \(⋮\)x + 3

                                         <=> x + 3 \(\in\)Ư(3) = {1; -1; 3; -3}

Lập bảng :

x + 3  1 -1 3 -3
  x  -2  -4 0 -6

Vậy 

Lê Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn thanh Điền
18 tháng 3 2017 lúc 17:59

\(\frac{x}{9}< \frac{7}{x}\Rightarrow x^2< 63\)

\(\frac{7}{x}< \frac{x}{6}\Rightarrow42< x^2\)

\(\Rightarrow42< x^2< 63\Rightarrow x^2=49\)

\(\Rightarrow x=7\)

Nguyễn Phi Cường
17 tháng 3 2017 lúc 22:04

trẻ trâu giờ còn chơi bang bang

đếu chịu nổi

nguyễn thị thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
2 tháng 8 2016 lúc 12:00

a) \(\frac{2}{x-1}< 0\)=> x-1<=>x<1

b) \(\frac{x-7}{x-11}>0\)

<=> \(\begin{cases}x-7>0\\x-11>0\end{cases}\)hoặc\(\begin{cases}x-7< 0\\x-11< 0\end{cases}\)<=>x>11 hoặc x<7

d) \(\frac{x+10}{x-7}< 0\)

<=> \(\begin{cases}x+10< 0\\x-7>0\end{cases}\)hoặc \(\begin{cases}x+10>0\\x-7< 0\end{cases}\)

=> 7<x<10

Trần Việt Linh
2 tháng 8 2016 lúc 12:05

a) Để \(\frac{2}{x-1}< 0\)

\(\Leftrightarrow x-1< 0\)

\(\Leftrightarrow x< 1\)

b) Để \(\frac{x-7}{x-11}>0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x-7>0\\x-11>0\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x-7< 0\\x-11< 0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x>7\\x>11\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x< 7\\x< 11\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow x>11\)  hoặc \(x< 7\)

d) Để \(\frac{x+10}{x-7}< 0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x+10>0\\x-7< 0\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x+10< 0\\x-7>0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x>-10\\x< 7\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x< -10\\x>7\end{cases}\) (vô nghiệm)

\(\Leftrightarrow-10< x< 7\)

Nguyễn Hải Anh Jmg
2 tháng 8 2016 lúc 12:55

\(\text{a,Để }\frac{2}{x-1}\) \(\text{là số âm}\)
\(\Rightarrow x-1< 0\)
\(\Rightarrow x< 1\)0
Vậy x<1 thì \(\frac{2}{x-1}\) là số âm
\(b,Để\frac{x-7}{x-11}\)là số dương
\(\Rightarrow\begin{cases}x-7< 0\\x-11< 0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x< 7\\x< 11\end{cases}\)\(\Rightarrow x< 7\)
hoặc \(\begin{cases}x-7>0\\x-11>0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x>7\\x>11\end{cases}\)\(\Rightarrow x>11\)
Vậy x<7 hoặc x>11 thì \(\frac{x-7}{x-11}\) là số dương
\(d,Để\frac{x+10}{x-7}\)là số âm
\(\Rightarrow\begin{cases}x+10>0\\x-7< 0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x>-10\\x< 7\end{cases}\)\(\Rightarrow-10< x< 7\)
hoặc \(\begin{cases}x+10< 0\\x-7>0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x< -10\\x>7\end{cases}\)\(\Rightarrow-10>x>7\) (vô lí)
Vậy -10<x<7 thì \(\frac{x+10}{x-7}\) là số âm