Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
25 tháng 4 2020 lúc 18:05

O A B D m C

a) \(\widehat{BDA}=90^o\)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

=>\(\widehat{BDM}=90^o;\widehat{MCB}=90^o\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BDM}+\widehat{MCB}=90^o+90^o=180^o\)

=> tứ giác BCMD nội tiếp (tứ giác có 2 góc đối bằng 180o)

b) \(\sin\widehat{BAD}=\frac{BD}{AB}=\frac{R}{2R}=\frac{1}{2}=\sin30^o\Rightarrow\widehat{BAD}=30^o\)

\(AD=AB.\cos\widehat{BAD}=2R.\cos30^o=2R\cdot\frac{\sqrt{3}}{2}=R\sqrt{3}\)

Xét \(\Delta\)CMA có: \(\widehat{C}=90^o\), AC=AB+CB=3R có AC=MAcosA

=> \(MA=\frac{AC}{\cos30^o}=\frac{3R}{\frac{\sqrt{3}}{2}}=2\sqrt{3}R\)

=> MD=MA-AD=\(2\sqrt{3}R-\sqrt{3}R=\sqrt{3}R\)

=> AD=MD=\(R\sqrt{3}\)=> D là trung điểm MA

=> \(\Delta\)MBA cân tại B (vì BD vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến)

c) MA.AD=\(\left(2\sqrt{3}R\right)\cdot R\sqrt{3}=6R^2\)

Khách vãng lai đã xóa
Minh Văn
Xem chi tiết
Tô Mì
21 tháng 5 2022 lúc 14:30

a. Ta có : \(\hat{BDM}=90^o\) (kề bù với \(\hat{BDA}\) nội tiếp chắn nửa đường tròn).

\(\hat{BCM}=90^o\left(gt\right)\)

Vậy : BCMD nội tiếp được một đường tròn (\(\hat{BDM}+\hat{BCM}=180^o\)) (đpcm).

 

b. Xét △ADB và △ACM :

\(\hat{ADB}=\hat{ACM}=90^o\)

\(\hat{A}\) chung

\(\Rightarrow\Delta ADB\sim\Delta ACM\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AB}{AM}\Leftrightarrow AD.AM=AB.AC\) (đpcm).

 

c. Ta có : \(OD=OB=BD=R\) ⇒ △ODB đều.

\(\Rightarrow S_{\Delta ODB}=\dfrac{\sqrt{3}}{4}R^2\)

\(\hat{BOD}\) là góc ở tâm chắn cung BD \(\Rightarrow sđ\stackrel\frown{BC}=\hat{BOD}=60^o\) (do △ODB đều).

\(S_{ODB}=\dfrac{\text{π}R^2n}{360}=\dfrac{\text{π}R^2.60}{360}=\dfrac{\text{π}R^2}{6}\)

\(\Rightarrow S_{vp}=S_{ODB}-S_{\Delta ODB}=\dfrac{\text{π}R^2}{6}-\dfrac{\sqrt{3}}{4}R^2\)

\(=\dfrac{\text{π}}{6}R^2-\dfrac{\sqrt{3}}{4}R^2\)

\(=\dfrac{2\text{π}-3\sqrt{3}}{12}R^2\)

Trùm Trường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2022 lúc 13:42

Sửa đề: BC=R

Xét (O) có

NC là tiếp tuyến

ND là tiếp tuyến

Do đó: BN là phân giác của góc DBC

=>góc DBN=góc NBC=120/2=60 độ

=>góc DBN=góc DBA

hay BD là phân giác của góc ABN

Xét ΔBAN có

BD là đường cao

BD là đườg phân giác

Do đó:ΔBAN cân tại B

minhminh
Xem chi tiết
Fan Running man SBS
7 tháng 6 2016 lúc 9:31

làm theo phương trình

minhminh
7 tháng 6 2016 lúc 12:37

mình làm ra bài này rồi

Đoàn Trương Tấn
Xem chi tiết
Nguyễn Khương
Xem chi tiết
Vân Quách
Xem chi tiết
oanh
Xem chi tiết
Hoang Hai Nam
27 tháng 4 2022 lúc 10:53

0

Hoang Hai Nam
27 tháng 4 2022 lúc 10:54

1

Hoang Hai Nam
27 tháng 4 2022 lúc 10:54

0

Học Toán
Xem chi tiết