Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
Linh Phương
31 tháng 8 2016 lúc 18:13

Mat troi xuong bien nhu hon lua

Song da cai then dem sap cua

 

b, Ngay ngay mat troi di qua tren lang

Thay mot mat troi trong lang rat do

Bình luận (0)
Cẩm Chi
31 tháng 8 2016 lúc 18:17

So sánh: Như hòn lửa 

Nhân hóa: Cài then, sập cửa

Ần dụ : mặt trời trong lăng rất đỏ

 

Bình luận (0)
Phan Ngọc Anh
7 tháng 9 2016 lúc 14:17

sao bn ko tick cho Cẩm Chilạ qua nha

Bênh vực quá ak rùi đi ns người khác cop mạng ko bít xấu hổ

Bình luận (6)
Nguyễn Thanh huyền
Xem chi tiết
lethucuyen
8 tháng 8 2018 lúc 9:47

Bai 4: Phan tich tac dung cua phep tu tu trong 2 cau tho sau

Ngay ngay mat troi di qua tren lang./ Thay mot mat troi trong lang rat do.

Bài làm

tác giả đã dùng biện pháp tu từ ẩn dụ để nói về hình ảnh mặt trời thật tượng trưng cho Bác Hồ.
Hình ảnh mặt trời thứ nhất là một hành tinh lớn nhất trong hệ mặt trời, là nguồn năng lượng dường như vô tận, mang lại ánh sáng và sự sống cho hành tinh chúng ta.
Hình ảnh mặt trời thứ hai chính là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, vị lãnh tụ, vị cha già của dân tộc Việt Nam, là người tiên phong lãnh đạo CM Việt Nam hướng theo con đường Chủ nghĩa Cộng Sản, đưa dân tộc Việt Nam từ chỗ bùn lầy nô lệ đến ánh sáng chói loà của độc lập tự do, của ấm no hạnh phúc, của Đảng CSVN quang vinh.
Như vậy, bằng việc dùng hình ảnh mặt trời của thiên nhiên để nói đến mặt trời trong tim mỗi con người Việt Nam, tác gỉa làm cho chúng ta cảm nhận sâu sắc hơn về vai trò to lớn của Hồ Chí Minh với dân tộc Việt Nam. Ngày ngày, mặt trời đi qua chân lăng dường như cùng phải cúi chào và ngưỡng mộ một mặt trời trong lăng rất đỏ

Đối với hình ảnh mặt trời trong thơ của Viễn Phương: tác giả đem hình tượng so sánh đặt ra trước (đối tượng so sánh trong hai câu của bài “Viếng lăng Bác” là Bác Hồ) để nâng cao giá trị hình tượng so sánh. Mặt trời là biểu tượng cho chân lí, cho ánh sáng vĩnh cửu tất yếu của cuộc sống. Nhà thơ ví Bác như chân lí ấy, như ánh sáng vĩnh cửu ấy. Người đọc có thể bắt gặp một sự so sánh không gượng ép, gần như là hiển nhiên của nhà thơ. Qua đó, có thể hiểu được đối tượng mà tác giả so sánh. Biện pháp ẩn dụ được sử dụng đúng chỗ của Viễn Phương đã làm tăng giá trị biểu cảm của biện pháp tu từ (đặc biệt là ẩn dụ).

Bình luận (0)
vũ manh hùng
Xem chi tiết
vũ manh hùng
3 tháng 1 lúc 15:25

giup mh di ma ( 3-1   -2024 den  4-1-2023 

Bình luận (0)
Minh Phương
3 tháng 1 lúc 15:45

Câu thơ này sử dụng từ "mặt trời" để mô tả sự sáng rực rỡ và quang cảnh đẹp đẽ khi mặt trời đi qua trên làng. Đồng thời, nó cũng có thể tượng trưng cho sự tươi sáng, hy vọng và niềm vui trong cuộc sống.

Bình luận (0)
Ngoc Yen Phuong Nguyen
Xem chi tiết
Lưu Phương Ly
23 tháng 3 2018 lúc 19:42

Câu 1:

- Có 4 kiểu câu trần thuật đơn có từ "là":

+ Câu định nghĩa.

VD: Câu trần thuật đơn là loại câu do 1 cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về 1 sự việc, sự vật hây để nêu lên 1 ý kiến.

+ Câu giới thiệu.

VD: Hằng là người bạn thân của tôi từ đầu năm lớp sáu đến giờ.

+ Câu miêu tả.

VD: Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.

+ Câu đánh giá.

VD: Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.

- Có 2 kiểu câu trần thuật đơn ko có từ "là":

+ Câu tồn tại.

VD: Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.

+ Câu miêu tả.

VD: Bóng tre trùm ;lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
24 tháng 3 2018 lúc 12:06

Câu 3 : Xác định phép ẩn dụ trong những câu sau :

A. Ngay ngay mat troi di qua tren lang

Thay mot mat troi trong lang rat do

Ẩn dụ : Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

B.Thuyen ve co nho den Chang

Ben thi mot da khang khang doi thuyen

Thứ nhất,ở đây sử dụng thể thơ lục bát,đây là thể thơ rất đc ưa chuộng,dễ nhớ
Thứ hai: sử dụng biện pháp ẩn dụ ‘’thuyền-bến’’ thay cho đại từ ngôi thứ 2,gợi sự nhớ nhung,quyến luyến,thuyền-bến k thể tách rời
Thứ ba : điệp từ ‘’khăng khăng’’ khẳng định sự chờ đợi mãnh liệt,cho người ta thấy nỗi niềm thương nhớ giữa thuyền và biển
->2 câu thơ mang âm hưởng bài hát,diễn tả tình cảm sắc thái của con người trong cảnh chia xa,khiến người đọc k khỏi ngậm ngùi,đồng cảm.

Bình luận (0)
Thiên Chỉ Hạc
18 tháng 7 2018 lúc 8:16

Câu 1:

- Có 4 kiểu câu trần thuật đơn có từ "là":

+ Câu định nghĩa.

VD: Câu trần thuật đơn là loại câu do 1 cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về 1 sự việc, sự vật hây để nêu lên 1 ý kiến.

+ Câu giới thiệu.

VD: Hằng là người bạn thân của tôi từ đầu năm lớp sáu đến giờ.

+ Câu miêu tả.

VD: Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.

+ Câu đánh giá.

VD: Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.

- Có 2 kiểu câu trần thuật đơn ko có từ "là":

+ Câu tồn tại.

VD: Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.

+ Câu miêu tả.

VD: Bóng tre trùm ;lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.

Câu 3 : Xác định phép ẩn dụ trong những câu sau :

A. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

Ẩn dụ : Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

B.Thuyền về có nhớ đến Chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

Thứ nhất,ở đây sử dụng thể thơ lục bát,đây là thể thơ rất đc ưa chuộng,dễ nhớ
Thứ hai: sử dụng biện pháp ẩn dụ ‘’thuyền-bến’’ thay cho đại từ ngôi thứ 2,gợi sự nhớ nhung,quyến luyến,thuyền-bến k thể tách rời
Thứ ba : điệp từ ‘’khăng khăng’’ khẳng định sự chờ đợi mãnh liệt,cho người ta thấy nỗi niềm thương nhớ giữa thuyền và biển
->2 câu thơ mang âm hưởng bài hát,diễn tả tình cảm sắc thái của con người trong cảnh chia xa,khiến người đọc k khỏi ngậm ngùi,đồng cảm.

Bình luận (0)
Phạm Đức Huy
Xem chi tiết
Nguyen sy tuan
Xem chi tiết
Kim Woo Min
4 tháng 8 2018 lúc 16:33

Nhân hóa

Bình luận (0)
Đỗ Phương Linh
4 tháng 8 2018 lúc 16:34

Biện pháp tu từ : Nhân hóa .

Bình luận (0)
Kim
4 tháng 8 2018 lúc 16:36

Từ phía xa xa ông mặt trời mặc bộ xiêm y hoàng bào lộng lẫy từ từ bước lên cao  

Biện pháp tu từ của câu này  là : nhân hóa

chúc bạn hok tốt

Bình luận (0)
nguyen thi ngoc anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
15 tháng 5 2019 lúc 17:39

Các biện pháp nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa

- So sánh: Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi; (Mặt trời) tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn; (Vầng mây mặt trời) Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ tronh bình minh…

- Ẩn dụ : đá đầu sư, đầu mũi đảo, quả trứng thiên nhiên ,mâm bạc, màu ngọc trai nước biển, mâm bể

- Nhân hoá: (Mặt trời) phúc hậu , (Quả trứng- mặt trời)hồng hào thăm thẳm và đường bệ , một mâm lễ phẩm tiến ra từ tronh bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh huyền
Xem chi tiết
Thời Sênh
28 tháng 7 2018 lúc 21:28

a. – Hoàn cảnh sáng tác: tác phẩm được viết khi nhà văn có chuyến đi thăm đảo cô Tô năm 1976.
– Xuất xứ: trích từ đoạn cuối của tác phẩm cùng tên.

b. "Sau trận bão, chân trời ngắn bể sạch như tấm kínhlau hết mây mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thắm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng.

Chủ ngữ : in đậm

Vị ngữ : in đậm + nghiên

c. Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng là so sánh :

+ Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.

+Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ 1 quả trứng thiên nhiên đầy đặn.

+ Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên ...

* Tác dụng :

-Tăng sức gợi hình , gợi cảm

- Làm cho mặt trời hiện lên sinh động , hấp dẫn

-Khắc họa hình ảnh mặt trời uy nghi , tráng lệ , hùng vĩ, to lớn và đẹp đẽ

-Tình cảm yêu quý và trân trọng thiên nhiên , sự khao khát muốn chinh phục cái đẹp của tác giả

Bình luận (0)
Thảo Phương
28 tháng 7 2018 lúc 21:31

a)– Hoàn cảnh sáng tác: tác phẩm được viết khi nhà văn có chuyến đi thăm đảo cô Tô năm 1976.
– Xuất xứ: trích từ đoạn cuối của tác phẩm cùng tên.

c)Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng là so sánh :

+ Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.

+Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ 1 quả trứng thiên nhiên đầy đặn.

+ Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên ...
* Tác dụng :
-Tăng sức gợi hình , gợi cảm
- Làm cho mặt trời hiện lên sinh động , hấp dẫn
-Khắc họa hình ảnh mặt trời uy nghi , tráng lệ , hùng vĩ, to lớn và đẹp đẽ
-Tình cảm yêu quý và trân trọng thiên nhiên , sự khao khát muốn chinh phục cái đẹp của tác giả

Bình luận (0)
hồ nhật anh
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
31 tháng 7 2019 lúc 10:48

a) Biện pháp tu từ :

+ So sánh : Bắc sống như trời đất của ta.

+ Ẩn dụ : Nói về tình yêu sâu sắc của Bác đối với Đất nước, nhân dân.

b) Biện pháp tu từ :

+ So sánh : Quê hương chùm khế ngọt, Quê hương đường đi học.

+ Điệp từ : "Quê hương" được lặp lại 2 lần.

Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
31 tháng 7 2019 lúc 9:38

a, So sánh câu: Bác sống như trời đất của ta

Ẩn dụ: Tự do của đời nô lệ

Sữa để em thơ ,lụa tặng già

b,+ So sánh với Chùm Khế Ngọt: -> QH là những kỷ niệm tuổi thơ hằn sâu trong ký ức, quê hương là những tháng ngày vui đùa cùng lũ bạn, là vị ngọt thân quen còn đọng nơi đầu lưỡi
+ So sánh với Con đường đi học: -> QH là những gì không gian thân quen và gần gũi nhất, gần gũi và bình dị nhất, gắn bó với ta

Tác giả so sánh Quê hương với những điều thân quen bình dị nhất
=> Nhờ biện pháp tu từ so sánh trên mà người đọc cảm nhận quê hương không trừu tượng xa lạ mà trở nên gần gũi, thân thiết với tuổi thơ. Cũng qua biện pháp tu từ so sánh trên mà người đọc cảm nhận tình yêu quê hương của tác giả chân thành, mộc mạc…

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
31 tháng 7 2019 lúc 10:49

Bổ sung :

Tác dụng :

a) Đoạn thơ đã nói lên lẽ sống cao đẹp và trái tim yêu thương mênh mông của Hồ Chủ tịch hướng tới năm đối tượng đều vì cuộc sống con người. Bác “yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa”. Hai vế tiểu đối: “từng ngọn lúa // mỗi cành hoa” là biểu tượng về mỗi nét đẹp của thiên nhiên, về mỗi thành quả của cuộc sống cần lao, về cái đẹp trong cuộc đời. Tất cả đều được Bác chăm chút, quan tâm. Đó là cách nói ẩn dụ về tình yêu sâu sắc của Bác đối với Đất nước, nhân dân. Câu thơ thứ ba “Tự do cho đời nô lệ” nói lên lẽ sống cao đẹp của Người. Yêu tự do và chiến đấu cho tự do: “Tự do cho đồng bào tôi, tự do cho Tố quốc tôi” là ý nguyện suốt đời của Bác. Câu thơ của Tố Hữu đã nói lên sâu sắc cái gốc nhân ái, cái “ham tột bực” của Người “là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, nhân ta được hoàn toàn tự do, dồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. Tự do là lí tường cao đẹp của Hồ Chủ tịch. Trong “Tuyên ngôn độc lập”, Người đã viết: “Tất cả dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. Sự thật, Người không chỉ mang lại tự do cho dân tộc Việt Nam ta, mà còn góp phần tích cực vào sự nghiệp đấu tranh giành lại tự do cho các dân tộc bị áp bức trên thế giới. Vì thế, câu thơ của Tố Hữu còn mang tầm khái quát: “Hồ Chí Minh là lương tâm của thời đại”. Đoạn thơ trên đây của Tố Hữu không có hình tượng mĩ lệ, nhưng đọc lên, “tình thơ, hương thơ, hồn thơ” cứ quyện lấy lòng ta mãi. Tố Hữu đã dùng cách nói bình dị, hồn nhiên để thể hiện cái cao cả vĩ đại, đó là tâm hồn và nhân cách cao đẹp Hồ Chí Minh. Các vị ngữ dược sử dụng: “ sống”, “yêu”, “cho”, “để”, “tặng” – đã cho thấy ngòi bút nhuần nhị, tinh tế của Tố Hữu khi viết về Bác Hồ kính yêu. Đoạn thơ trên đã trở thành câu hát của mỗi chúng ta khi nhắc đến tên Người với niềm tự hào và lòng biết ơn vô hạn.

Bình luận (0)