Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nam chim to
Xem chi tiết
Lê Vy Phan
Xem chi tiết
Hồ Thị Tâm
9 tháng 3 2021 lúc 16:43

có thể ghi đề rõ hơn được không

 

Huonglan Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
20 tháng 4 2018 lúc 20:35

Ta có :

x2 + 2x + 3

= x2 + 2.1.x + 12 + 2

= (x + 1 )2 + 2

vì ( x + 1 )2 \(\ge\)0 nên (x + 1 )2 + 2 > 0

suy ra : đa thức trên vô nghiệm

Boy Học Giỏi
20 tháng 4 2018 lúc 20:39

\(\Delta=1-3=-2< 0\)Phương trình chắc chắn vô nghiệm

Dieu linh
Xem chi tiết
Hồ Thị Tâm
9 tháng 3 2021 lúc 16:57

f(x) = (2m-2)x+m-3=0

Nếu  2m-2=0 =>  m=1  =>  f(x)= 0+1-3=0 (vô lí)

=>  m=1 (nhận)

Nếu 2m-2\(\ne\)0  => m\(\ne\) 1

f(x) có no  x= 3-m/2m-2 

=> m\(\ne\)1 (loại)

Vậy m=1 thì f(x) vô nghiệm

Aybrer Estafania
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
6 tháng 5 2023 lúc 8:22

a) Ta có f(7) = a7 + b và f(2) + f(3) = (a2+ b) + (a3 + b) = 5a + 2b. Vậy để f(7) = f(2) + f(3), ta cần giải phương trình:
a7 + b = 5a + 2b
Simplifying, ta được: 2a = b.
Vậy điều kiện của a và b để f(7) = f(2) + f(3) là b = 2a.
b) Để tìm nghiệm của P(x), ta cần giải phương trình (x-2)(2x+5) = 0:
(x-2)(2x+5)= 0
→ X-2 = 0 hoặc 2x+5 = 0
→ x = 2 hoặc x = -5/2
Vậy nghiệm của P(x) là x = 2 hoặc x =-5/2.
c) Ta biết rằng đa thức P(x) có 1 nghiệm là -2, vậy ta có thể viết P(x)

dưới dạng:
P(x) = (x+2)(x^3 - 2x^2 + ax - 2)
Từ đó suy ra:
P(-2) = (-2+2)(8 - 4a - 2) = 0
⇔-8a= 16
⇔a = -2
Vậy hệ số a của P(x) là -2.

Aybrer Estafania
7 tháng 5 2023 lúc 18:57

tại sao a7 + b = 5a + 2b lại bằng  2a = b vậy ạ

 

nguyen tuan
Xem chi tiết
Trường Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 5 2021 lúc 10:14

Ta có : \(\left(m-1\right)x^2-2\left(m-2\right)x+2-m>0\)

\(\Delta^,=b^{,2}-ac=\left(m-2\right)^2-\left(2-m\right)\left(m-1\right)\)

\(=m^2-4m+4+m^2-m-2=2m^2-5m+2\)

TH1 : m - 1 =0 => m = 1

- Thay m = 1 vào BPT ta được : 2x + 1 > 0

=> BPT có nghiệm ( L )

TH2 : \(m\ne1\)

- Để BPT trên vô nghiệm với mọi x thuộcR \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a< 0\\\Delta\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}\le m\le2\\m< 1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\le m< 1\)

Vậy ...

 

 

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 1 2017 lúc 10:40

TH1: m = 0 ta có phương trình 4x + 5 = 0 ⇔ x = − 5 4

TH2: m ≠ 0

Ta có ∆ = [−2(m – 2)]2 – 4m (m + 5) = − 36m + 16

Để phương trình đã cho vô nghiệm thì:

m ≠ 0 − 36 m + 16 < 0 ⇔ m ≠ 0 36 m > 16

⇔ m ≠ 0 m > 8 19 ⇒ m > 8 19

Vậy với m > 8 19 thì phương trình đã cho vô nghiệm

Đáp án cần chọn là: A

lý gia huy
Xem chi tiết
NY nơi đâu ( ɻɛɑm ʙáo cá...
1 tháng 3 2020 lúc 19:46

a)

Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax+b=0

trong đó: a khác 0

áp dụng vào pt(1)

để (1) là phương trình bậc nhất một ẩn khi

m-1 khác 0

<==>m khác 1

b) thay x=-5 vào (1) ta có

(m-1).(-5)+m=0

-m+5+m=0

5=0 (vô lý)

do đó không có giá trị của m thỏa mãn

c) để pt(1) vô nghiệm

khi m-1 =0

<=>m=1

vậy với m=1 thì pt vô nghiệm

Mk cũng không chắc là mk trả lời đúng đâu ~_~

có gì sai mong bạn bỏ qua ^_^

Khách vãng lai đã xóa